K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2020

Trl:

\(56⋮x;70⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(56;76\right)\)

Ta có :

\(56=2^3.7\)

\(70=2.5.7\)

\(\RightarrowƯCLN\left(56;70\right)=2.7=14\)

\(\RightarrowƯC\left(56;70\right)=Ư\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)

Mà \(10< x< 20\)

\(\Rightarrow x=14\)

Vậy \(x\in\left\{14\right\}\)

Bài làm

* Ta có: \(56⋮x\Rightarrow x\inƯ_{\left(56\right)}\)

=> \(Ư_{\left(56\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm8;\pm14;\pm28;\pm56\right\}\)

Mà 10 < x < 20

=> \(x\in\left\{14\right\}\)

* Ta có: \(70⋮x\Rightarrow x\inƯ_{\left(70\right)}\)

=>\(Ư_{\left(70\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm7;\pm10;\pm14;\pm35;\pm70\right\}\)

Mà 10 < x < 20

=> \(x\in\left\{14\right\}\)

Vậy x = 14 thì 56 chia hết cho x, 70 chia hết cho x và 10 < x < 20

# Học tốt #

4 tháng 1 2024

Gọi số cần tìm là \(x\left(đk:x\inℕ^∗\right)\)(\(x\) nguyên tố):

\(40⋮x\)

\(56⋮x\)

\(x\) nguyên tố

\(\Rightarrow x\inƯC\left(40,56\right)\)

⇒ Ta có:

\(40=2^3.5\)

\(56=2^3.7\)

\(\RightarrowƯCLN\left(40,56\right)=2^3=8\)

\(\RightarrowƯC\left(40,56\right)=Ư\left(8\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)

⇒ Mà x là số nguyên tố ⇒ \(x=2\)

⇒ Vậy số x cần tìm là 2.

5 tháng 1 2024

Gọi số cần tìm là �(đ�:�∈N∗)x(đk:xN)(x nguyên tố):

40⋮�40x

56⋮�56x

x nguyên tố

⇒�∈Ư�(40,56)xƯC(40,56)

⇒ Ta có:

40=23.540=23.5

56=23.756=23.7

⇒Ư���(40,56)=23=8ƯCLN(40,56)=23=8

⇒Ư�(40,56)=Ư(8)={1;2;4;8}ƯC(40,56)=Ư(8)={1;2;4;8}

⇒ Mà x là số nguyên tố ⇒ �=2x=2

⇒ Vậy số x cần tìm là 2.

22 tháng 8 2015

a)63 chia hết cho x, 126 chia hết cho x.

=>x=ƯC(63,126)

Vì 126 chia hết cho 63

=>ƯCLN(63,126)=63

=>x=Ư(63)=(1,3,7,9,21,63)

Vậy x=1,3,7,9,21,63

11 tháng 11 2018

a) Vì 40 chia hết cho x , 56 chia hết cho x

=> x thuộc ƯC(40,56)

Ta có :

40 = 23 . 5

56 = 23 . 7

=> ƯCLN(40,56) = 23 = 8

=> ƯC(40,56) = Ư(8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

=> x thuộc { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

b) Vì x chia hết cho 35 ; x chia hết cho 28

=> x thuộc BC(35;28)

Ta có :

35 = 5 . 7

28 = 22 . 7

=> BCNN(35,28) = 22 . 5 . 7 = 140

=> BC(35,28) = BC(140) = { 0 ; 140 ; 280 ; 420 ; 560 ; 700 ; .... }

=> x thuộc { 0 ; 140 ; 280 ; 420 ; 560 ; 700 ; ....}

28 tháng 10 2018

Câu hỏi của tran ha my - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo cách giải tương tự ở link này nhé!!!

31 tháng 12 2021

Suy ra x là UCLN(56;70) 

Ta phân tích :

\(70=10.7\)

\(56=2^3.7\)

UCLN (70;56) = \(7.1=7\)

Vậy x = 7

1 tháng 11 2021

\(a,Ư\left(84\right)=\left\{1;2;3;4;6;7;12;14;21;28;42;84\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{7;12;14;21;28;42;84\right\}\\ b,B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;48;60;..\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{0;12;24;36;48\right\}\\ c,BC\left(28,56,70\right)=B\left(280\right)=\left\{0;280;560;840;...\right\}\\ \Rightarrow x=560\)

1 tháng 11 2021

a,Ư(84)={1;2;3;4;6;7;12;14;21;28;42;84}
⇒x∈{7;12;14;21;28;42;84}
b,B(12)={0;12;24;36;48;60;..}
⇒x∈{0;12;24;36;48}
c,BC(28,56,70)=B(280)={0;280;560;840;...}
⇒x=560

17 tháng 11 2017

a, x chia hết cho 30;45

=> x thuộc BC(30;45)

30=2.3.5

45=5.3^2

BCNN(30;45)=2.3^2.5=90

BC(30;45)=B(90)={0;90;180;270;...}

Vậy x thuộc {0;90;180;270;...}

b, 56 và 34 chia hết cho x

=> x thuộc ƯC(56;34)

34=2.17

56=2^3.7

ƯCNN (34;56)=2

ƯC(34;56)=Ư2)={1;2}

Vậy x thuộc {1;2}