K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2015

\(\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2n-2+1}{n-1}=\frac{2n-2}{n-1}+\frac{1}{n-1}=1+\frac{1}{n-1}\)

De P la so nguyen thi suy ra 1 phai chi het cho n-1

=> n-1 la U (1)

U(1) = { 1 ; -1 } 

Khi n-1 = 1 => n=2

Khi n-1 = -1 => n = 0

Vay: De P nguyen thi n la { 0 ; 2 }

4 tháng 12 2017

vì sao lá 2n-2+1/n-1

1 tháng 5 2018

Ta có :

\(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{\left(n-3\right)+4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

Để  \(A\in Z\)thì  \(\frac{4}{n-3}\in Z\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(4\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Ta có bảng sau :

n-31-12-24-4
n42517-1

Vậy \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

1 tháng 5 2018

Để \(A=\frac{n+1}{n-3}\)thì \(n+1⋮n-3\)

Ta có: \(n+1⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3+4⋮n-3\)

\(\Rightarrow4⋮n-3\)

Vì \(n\inℤ\Rightarrow n-3\inℤ\)

Mà \(4⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ\)của 4\(=\)\(\pm1;\pm2;\pm4\)

T̉a có bảng giá trị:

n-31-12-24-4
n42517-1

Đối chiếu điều kiện n thuộc Z suy ra n\(=\)4;2;5;1;7;-1

9 tháng 12 2015

3n+2:n-1

3(n-1)+5:n-1

suy ra 5 chia hết cho n-1

suy ra n-1 thuộc uc của 5

n-1=5,-1,1,-5

n=4,0,2,6

9 tháng 12 2015

3n+2 chia hết cho n-1

3(n-1)+5 chia hết cho n-1

5 chia hết cho n-1

suy ra n-1=-5;-1;1;5

suy ra n=-4;0,2;6

6 tháng 2 2022

a) Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-1}\left(n\in Z\right)\)

Để biểu thức \(A\) là phân số thì \(n-1\ne0\Leftrightarrow n\ne1\)

Vậy \(n\ne1\) thì biểu thức \(A\) là phân số.

b) Ta có: \(\dfrac{4}{n-1}\left(n\in Z\right)\)

Để biểu thức \(A\) là số nguyên thì \(n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\) thì biểu thức \(A\) là số nguyên.

a: Để A là phân số thì n-1<>0

hay n<>1

b: Để A là số nguyên thì \(n-1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

15 tháng 5 2016

Ta có A=\(\frac{2n-1}{n-1}\)=\(\frac{2n-2+1}{n-1}\)=\(\frac{2\cdot\left(n-1\right)+1}{n-1}\)=\(\frac{2\cdot\left(n-1\right)}{n-1}\)+\(\frac{1}{n-1}\)=2+\(\frac{1}{n-1}\)

Để A là số nguyên thì 2+\(\frac{1}{n-1}\) phải là số nguyên

Mà 2 là số nguyên nên \(\frac{1}{n-1}\) phải là số nguyên

=>1\(⋮\)n-1

=>n-1EƯ(1)={-1;1}

=>nE{0;2}

 

14 tháng 2 2016

a, Để A là phân số thì n + 1 khác 0

=> n khác -1

b, Để A là số nguyên thì 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> n thuộc {0; -2; 4; -6}

Vậy...

14 tháng 2 2016

a, n khác 1

b,n{-6;-2;0;4}

11 tháng 4 2017

để A có giá trị bằng 1

suy ra 3 phải chia hết cho n-1

suy ra n-1 \(\in\)Ư(3)={1,3 }

TH1 n-1=1\(\Rightarrow\)n=1+1=2

TH2 n-1=3\(\Rightarrow\)n=3+1=4

Vậy n = 2 hoặc n =4

11 tháng 4 2017

 a) để biểu thức A có giá trị = 1 suy ra 3:n-1=1   suy ra n-1=3

                                                                                     n=4

b) để A là số nguyên tố suy ra 3:n-1 là số nguyên dương

              từ trên suy ra n-1=1 hoặc 3

    nếu n-1=1 suy ra n =2   3/n-1=3 là snt

    nếu n-1=3  suy ra 3/n-1=3/3=1 loại vì ko là snt                                     

8 tháng 9 2017

a) Quy luật : Bằng số liền trước + 3

b)________________________+ 3

c)________________________ + 4

28 tháng 4 2015

1.

a.Để A là phân số thì n - 5 khác 0 => n khác 5

b.Để A \(\in\)Z thì 3 chia hết cho n - 5 => n - 5 \(\in\) Ư(3) = {1; 3; -1; -3}

Ta có bảng sau:

n - 51-13-3
n6482

Vậy n \(\in\){6; 4; 8; 2} thì A \(\in\)Z.

 

28 tháng 4 2015

2.

\(A=\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+....+\frac{1}{40}>\frac{1}{40}.20=\frac{1}{2}\)

\(A=\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+....+\frac{1}{40}