K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khối lượng của chiếc tàu trước khi bốc hàng lên bờ:
m1 = 1030 . 15000 = 15450000 kg = 15450(tấn)
Khối lượng của chiếc tàu sau khi bốc hàng lên bờ:
m2 = 1030 . 9600 = 9888000 kg = 9888 tấn
Khối lượng hàng đã bốc lên bờ:
m = m1 - m2 = 15450 - 9888 = 5562 ( tấn)

5 tháng 8 2021

bucminh trả lời giùm t đyy =((

7 tháng 3 2020

Đổi \(120\) tấn \(=120000kg\)

Gọi số phao cần dùng là \(y\)

Ta có : \(V_t=\frac{P}{d}=\frac{10\cdot m}{d}=\frac{10\cdot120000}{78000}\approx15,4\left(m^3\right)\)

Thể tích của phao cần dùng : \(V_p=15y\)

Để tàu cân bằng trong nước thì :

\(F_{At}+F_{Ap}=P\)

\(\Leftrightarrow V_t\cdot d_o+V_p\cdot d_o=10\cdot m\)

\(\Leftrightarrow15,4\cdot10300+15y\cdot10300=1200000\)

\(\Leftrightarrow y\approx7\)

Vậy cần phải dùng ít nhất 7 phao.

24 tháng 10 2022

Đổi 120120 tấn =120000kg

Gọi số phao cần dùng là y

Ta có : Vt=Pd=10⋅md=10⋅12000078000≈15,4(m3)

Thể tích của phao cần dùng : Vp=15y

Để tàu cân bằng trong nước thì :

FAt+FAp=P

⇔Vt⋅do+Vp⋅do=10⋅m

⇔15,4⋅10300+15y⋅10300=1200000

⇔y≈7

6 tháng 1 2022

a) Áp suất của nước biển tác dụng lên vỏ của chiếc tàu ngầm là:

\(p=h.d=500.10300=5150000(Pa)\)

b) Thể tích phần nổi lên trên mặt nước của khối gỗ là:

\(0,25.\dfrac{1}{5}=0,05(m^3)\)

Thể tích phần bị chìm của khối gỗ là:

\(0,25-0,05=0,2(m^3)\)

Độ lớn lực đẩy Archimedes của nước tác dụng lên khối gỗ là:

\(F_A=d.V=10000.0,2=2000(Pa)\)

6 tháng 12 2018

21 tháng 6 2017

Đáp án A

Khi gắn tấm kẽm lên vỏ tầu thủy tức là ta tạo ra 1 pin điện Zn-Fe trong đó Zn là cực âm là Zn và cực dương là Fe(trong thép). Trong pin điện hóa, cực dương diễn ra quá trình oxi hóa

=> Zn sẽ bị oxi hóa trước Fe

20 tháng 1 2018

Đáp án A

4 tháng 12 2021

\(1050\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)=10500\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10500\cdot34=357000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10500\cdot\left(34-6\right)=294000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)

19 tháng 6 2022

h1= 6m

h2= 36m 

D= 1050 kg/m3

_____________

p= ?

Trọng lượng riêng của nước là 

d= 10. D = 10 . 1050 = 10500 ( N / m3 )

Áp suất của nước lên boong tàu là

p1 = d . h2 = 10500 . 34 = 357000 ( N / m)

áp suất của nước lên đáy tàu là 

p= d ( h1 + h2 ) = 10500 ( 6 + 34 ) = 420000 ( N / m2 )

Một chai thủy tinh có thể tích toàn phần là 1,5dm khối và có khối lượng là 250g.Hỏi phải đổ vào chai một lượng nước là bao nhiêu để chai chìm được trong nước biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m khối Một chai thủy tinh có thể tích toàn phần là 1,5dm khối và có khối lượng là 250g.Hỏi phải đổ vào chai một lượng nước là bao nhiêu để chai chìm được trong nước biết trọng...
Đọc tiếp

Một chai thủy tinh có thể tích toàn phần là 1,5dm khối và có khối lượng là 250g.Hỏi phải đổ vào chai một lượng nước là bao nhiêu để chai chìm được trong nước biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m khối Một chai thủy tinh có thể tích toàn phần là 1,5dm khối và có khối lượng là 250g.Hỏi phải đổ vào chai một lượng nước là bao nhiêu để chai chìm được trong nước biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m khối Một chai thủy tinh có thể tích toàn phần là 1,5dm khối và có khối lượng là 250g.Hỏi phải đổ vào chai một lượng nước là bao nhiêu để chai chìm được trong nước biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m khối Một chai thủy tinh có thể tích toàn phần là 1,5dm khối và có khối lượng là 250g.Hỏi phải đổ vào chai một lượng nước là bao nhiêu để chai chìm được trong nước biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m khối

0