K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tây Nam Á rộng trên 7 triệukm2, là một khu vực nhiều núi và cao nguyên.

Phía đông bắc có các dây núi cao chạy từ bờ Địa Trung Hải nối hệ thống An-pi với hệ thống Hi-ma-lay-a, bao quanh sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì và sơn nguyên I-ran.

Phía tây nam là sơn nguyên A-rap chiếm gần toàn bộ diện tích của bán đảo A-rap. Ở giữa là đồng bằng Lưỡng Hà được phù sa của hai sông Ti-grơ và Ơ-phrát bồi đắp.

Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực là dầu mỏ, trữ lượng rất lớn và phân bố chủ yếu ở đồng bằng Luỡng Hà, các đồng bằng của bán đảo A-rap và vùng vịnh Péc-xích. Những nước có nhiều dầu mỏ nhất là A-rập Xê-Út, I-ran. I-rắc, Cô-oét.

Nam Á :

a) Vị trí địa lí :

-Là bộ phận nằm ở phía Nam của châu lục , tiếp giáp biển A-rap , vịnh Ben-gan , các khu vực Tây Nam Á , Trung Á , Đông Nam Á

- Nằm trong khoảng vĩ độ : 8 B ---> 37 B

b) Địa hình :

* Chia thành 3 khu vực :

- Phía Bắc : Là dãy núi Hi-ma-lay-a cao đồ sộ , hiểm trở ; dài 2600 km , rộng 320--> 400 km

- Trung tâm : Là đồng bằng Ấn Hằng rộng , bằng phẳng , mà mỡ; dài 3000 km , rộng 250--->300 km

- Phía Nam : Sơn nguyên Đê-can thấp và bằng phẳng . 2 rìa là 2 dãy núi Gat tây và Gat đông

c) Khí hậu :

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa , là khu vực mưa nhiều điển hình của thế giới

- Phân bố ko đều

- Nhịp điệu gió mùa ảnh hưởng tới sinh hoạt và sản xuất

d) Sông ngòi :

- Mạng lưới sông ngòi phát triển

-Có nhiều sông lớn như sông Ấn , sông Hằng , ....

e) Cảnh quan :

- Nam Á có các cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc, núi cao

- Rừng nhiệt đới chiếm diện tích lớn

29 tháng 12 2019

Khu vực Nam Á:

-Vị trí: khoảng từ 9oB đến 37oB;62o Đ đến 98o Đ.Nam Á tiếp giáp với Trung Á,Tây Nam Á,Đông Nam Á và Ấn Độ Dương.

-Địa hình: Nam Á có ba miền địa hình khác nhau:

+Phía Bắc là hệ thống núi Himalaya cao đồ sộ,chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam,dài gần 2600km,rộng trung bình từ 320-400km.

+Ở giữa là đồng bằng Ấn Hằng rộng và bằng phẳng,chạy từ biển A-rập đến vịnh Ben-gan dài hơn 300km rộng từ 250-350km.

+Phía Nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng,hai rìa được nâng lên bởi hai dãy Gat Tây,Gat Đông.

-Khí hậu:

+Nhiệt đới gió mùa điển hình.

+Có sự phân hóa theo độ cao phức tạp.

*Địa hình là nhân tố ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hóa khí hậu Nam Á.

-Sông ngòi:Nam Á có nhiều hệ thống sông lớn như sông Ấn,sông Hằng,sông Bramaput.

-Cảnh quan tự nhiên:rừng nhiệt đới ẩm,xavan,hoang mạc và cảnh quan núi cao.

Khu vực Tây Nam Á:

-Vị trí:

+Nằm giữa các vĩ tuyến khoảng từ 12oB đến 42oB và kinh tuyến 26o Đ đến 73o Đ.

+Tây Nam Á tiếp giáp với: biển A-rap,biển Đỏ,biển Đen,biển Địa Trung Hải,bienr Caxpi,khu vực Trung Á,Nam Á và châu Âu,châu Phi.

+Tây Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng: nằm trên đường giao thông quốc tế và giữa ba châu lục Á,Âu,Phi.

-Địa hình:chủ yếu là núi và cao nguyên.Ở giữa là đồng bằng Lưỡng Hà.

-Khí hậu:Cận nhiệt và nhiệt đới khô.

-Tài nguyên:dầu mỏ,khí đốt lớn nhất trên thế giới.

3 tháng 3 2023

vị trí : 

rộng khoảng `4,5` triệu `km^2` , gồm hai bộ phận : 

đất liền mang tên bán đảo Trung Ấn và phần hải đảo được gọi là quần đảo Mã Lai 

3 tháng 3 2023

-Nằm án ngữ trên con đường hàng hải nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương

-Hệ thống bán đảo, đảo, quần đảo xen giữa biển rất phức tạp

-Các vương quốc ở Đông Nam Á đều được xây dựng ở nơi đồng bằng cạnh các con sông lớn giàu phù sa thuận lợi cho người dân trồng trọt, sinh sống

6 tháng 5 2019

- Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí Việt nam là :

+ Vị trí nội chí tuyến : vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á

+ Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển , giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông nam Á hải đảo

+ Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật

4 tháng 3 2021

bạn chịu khó gõ dấu nhé

4 tháng 3 2021

bạn tham khảo nhé!

Theo nội dung của Hiệp định Giơnevơ (1954) miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, miền Nam vẫn đặt dưới sự thống trị của thực dân Pháp – đất nước tạm thời bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau. Đây cũng là đặc điểm nổi bật nhất của tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương.

18 tháng 12 2017

Phát triển nhất là CN khai thác và chế biến dầu mỏ là chủ yếu.

6 tháng 2 2018

Đặc điểm nổi bật về kinh tế của trung và nam mĩ

1. Nông nghiệp
a. Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp
- Có 2 hình thức sở hữu:
+ Đại điền trang
+ Tiểu điền trang
- Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí
b. Các ngành nông nghiệp:
* Ngành trồng trọt:
- Các nông sản chủ yếu là cây công nghiệp và cây ăn quả như: cà phê, ca cao, chuối, mía… để xuất khẩu
- Ngành trồng trọt mang tính chất độc canh do lệ thuộc vào nước ngoài.
- Nhiều nước ở Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực.
* Ngành chăn nuôi và đánh cá:
- Một số nước phát triển chăn nuôi theo qui mô lớn.
- Đánh cá: phát triển mạnh ở Pê – ru.
2. Công nghiệp:
- Các nước công nghiệp mới có nền kinh tế phát triển nhất là: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê và Vê-nê-xu-ê-la.
+ Các ngành công nghiệp chủ yếu: cơ khí chế tạo, lọc dầu, hóa chất, dệt, thực phẩm...
- Các nước khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển công nghiệp khai khoáng phục vụ xuất khẩu.
- Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm và sơ chế nông sản.
-Các nước vùng núi An-đét và eo đất Trung Mĩ dựa vào nguồn tài nguyên sẵn có: quặng kim loại
-Các nước vùng biển Ca-ri-bê nằm trong vành đai nhiệt đới có điều kiện phát triển nộng nghiệp, đặc biệt cây công nghiệp và cây ăn quả…

6 tháng 2 2018

Đặc điểm nổi bật về kinh tế của Trung và Nam Mĩ :

1. Nông nghiệp
a. Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp :
- Có 2 hình thức sở hữu:
+ Đại điền trang
+ Tiểu điền trang
- Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí .
b. Các ngành nông nghiệp:
* Ngành trồng trọt:
- Các nông sản chủ yếu là cây công nghiệp và cây ăn quả như: cà phê, ca cao, chuối, mía… để xuất khẩu
- Ngành trồng trọt mang tính chất độc canh do lệ thuộc vào nước ngoài.
- Nhiều nước ở Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực.
* Ngành chăn nuôi và đánh cá:
- Một số nước phát triển chăn nuôi theo qui mô lớn.
- Đánh cá: phát triển mạnh ở Pê – ru.
2. Công nghiệp:
- Các nước công nghiệp mới có nền kinh tế phát triển nhất là: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê và Vê-nê-xu-ê-la.
+ Các ngành công nghiệp chủ yếu: cơ khí chế tạo, lọc dầu, hóa chất, dệt, thực phẩm...
- Các nước khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển công nghiệp khai khoáng phục vụ xuất khẩu.
- Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm và sơ chế nông sản.
-Các nước vùng núi An-đét và eo đất Trung Mĩ dựa vào nguồn tài nguyên sẵn có: quặng kim loại
-Các nước vùng biển Ca-ri-bê nằm trong vành đai nhiệt đới có điều kiện phát triển nộng nghiệp, đặc biệt cây công nghiệp và cây ăn quả…

Chúc bạn học tốt!! ^_^

23 tháng 12 2021

D

23 tháng 12 2021

D