K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2019

So sánh là một biện pháp tu từ được sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng sức gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.

Biện pháp so sánh: Quê hương được so sánh với chùm khế ngọt và đường đi học.

Biện pháp so sánh làm cho khái niệm trừu tượng là quê hương trở nên dễ hiểu, cụ thể. Quê hương gắn với những gì nhỏ bé, thân thuộc.

8 tháng 1 2020

thanks you^.^

17 tháng 9 2018

- Khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word : 0.25 điểm

- Gõ in hoa tất cả các chữ trong tiêu đề bài thơ: 0.75 điểm

- Mỗi dòng của bài thơ gõ đúng và đủ: 0.5 điểm

15 tháng 12 2021

giúp mình với

 

15 tháng 12 2021

tìm là ra

10 tháng 1 2022

Tham Khảo
a)Điệp ngữ "quê" và "là"
Tác dụng là kiểu điệp mà tác giả đặt các từ và cụm từ ngay cạnh nhau để tạo nên sự liền mạch và cấp độ tăng tiến của cảm xúc trong câu thơ, câu văn.

b) Tác giả gửi gắm đến tình yêu quê hương là tình yêu thiêng liêng của mỗi người. Thật vậy, tình yêu quê hương được biểu hiện bằng nỗi nhớ quê hương cả những người con xa xứ, bằng tình yêu đối với những thứ mộc mạc, giản dị của quê hương. Tình yêu quê hương được bồi đắp và lớn lên theo năm tháng từ khi ta sinh ra và lớn lên. Trong những năm tháng đó, tình yêu quê hương cứ lớn dần, ta dành tình yêu cho con sông quê hương, cho những người bạn niên thiếu, cho gia đình, cho gốc ổi đầu làng,... Tình yêu tự nhiên đó cứ lớn dần thành tình yêu quê hương. Dù có đi đến thật nhiều những vùng đất khác nhau thì ta vẫn đau đáu nhớ về quê hương, thổn thức cảm xúc và náo nức rộn ràng khi nghe những tin tức về quê hương, nhìn thấy những đồ vật, đặc sản của quê hương dù đang ở nơi đất khách quê người. Tình yêu quê hương là tình cảm bình dị, thiêng liêng, làm nên đời sống tình cảm êm ấm, bình dị của mỗi người. Tình yêu quê hương được biến thành hành động thi đua, cố gắng học dựng xây quê hương đất nước mình trong thời bình và chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước trong thời chiến. Tóm lại, tình yêu quê hương là tình cảm thiêng liêng, giản dị và mộc mạc cần có ở mỗi người.

10 tháng 1 2022

a, điệp ngữ trong đoạn thơ trên là điệp từ nối 

tác dụng : giúp câu thơ được nhấn mạnh lên bởi từ quê hương và nói lên sự biết ơn của tác giả đối với quê hương của mình 

b, Qua đoạn thơ trên nhà thơ Đỗ Trung Quân đã gửi gắm cho chúng ta : cần phải biết ơn quê hương của mình , cần biết xây dựng thêm cho quê hương đất nước 

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ 

10 tháng 1 2022

Tham Khảo (đã trả lời lần sau check lại nhé !!)
a)Điệp ngữ "quê" và "là"
Tác dụng là kiểu điệp mà tác giả đặt các từ và cụm từ ngay cạnh nhau để tạo nên sự liền mạch và cấp độ tăng tiến của cảm xúc trong câu thơ, câu văn.

b) Tác giả gửi gắm đến tình yêu quê hương là tình yêu thiêng liêng của mỗi người. Thật vậy, tình yêu quê hương được biểu hiện bằng nỗi nhớ quê hương cả những người con xa xứ, bằng tình yêu đối với những thứ mộc mạc, giản dị của quê hương. Tình yêu quê hương được bồi đắp và lớn lên theo năm tháng từ khi ta sinh ra và lớn lên. Trong những năm tháng đó, tình yêu quê hương cứ lớn dần, ta dành tình yêu cho con sông quê hương, cho những người bạn niên thiếu, cho gia đình, cho gốc ổi đầu làng,... Tình yêu tự nhiên đó cứ lớn dần thành tình yêu quê hương. Dù có đi đến thật nhiều những vùng đất khác nhau thì ta vẫn đau đáu nhớ về quê hương, thổn thức cảm xúc và náo nức rộn ràng khi nghe những tin tức về quê hương, nhìn thấy những đồ vật, đặc sản của quê hương dù đang ở nơi đất khách quê người. Tình yêu quê hương là tình cảm bình dị, thiêng liêng, làm nên đời sống tình cảm êm ấm, bình dị của mỗi người. Tình yêu quê hương được biến thành hành động thi đua, cố gắng học dựng xây quê hương đất nước mình trong thời bình và chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước trong thời chiến. Tóm lại, tình yêu quê hương là tình cảm thiêng liêng, giản dị và mộc mạc cần có ở mỗi người.

26 tháng 10 2021

Em tham khảo:

Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong đoạn là biện pháp tu từ so sánh "Quê hương là chùm khế ngọt", "Quê hương là đường đi học"; "Quê hương là con diều biếc".

Tác dụng của biện pháp so sánh này là giúp cho hình ảnh quê hương hiện lên với tất cả những gì thân thuộc và thân thương nhất đối với tác giả. Những hình ảnh này gợi ra tình cảm của tác giả đối với quê hương bình dị và thân thương của mình, nơi gắn liền với những tháng ngày thơ ấu của chính tác giả.

“Quê hương là gì hả mẹMà cô giáo dạy hãy yêu?Quê hương là gì hả mẹAi đi xa cũng nhớ nhiều?Quê hương là chùm khế ngọtCho con trèo hái mỗi ngàyQuê hương là đường đi họcCon về rợp bướm vàng bay…”                                                             (“Quê hương” - Đỗ Trung Quân)Câu 1.(0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên?Câu 2. (0,5 điểm): Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì?Câu 3....
Đọc tiếp

“Quê hương là gì hả mẹ
Mà cô giáo dạy hãy yêu?
Quê hương là gì hả mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều?
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay…”
                                                             (“Quê hương” - Đỗ Trung Quân)
Câu 1.(0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên?
Câu 2. (0,5 điểm): Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì?
Câu 3. (1,0 điểm): Phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ đặt sắc trong khổ thơ sau:
“Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay…”
Câu 4. (1,0 điểm): Em tâm đắc nhất với thông điệp nào của tác giả từ đoạn trích trên? Vì sao?

1
23 tháng 8 2021

giúp tôi