Vì sao năm 1917 ở nước Nga lại diễn ra 2 cuộc cách mạng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng vì :
Sau cuộc Cách mạng tháng Hai (cuộc cách mạng thứ nhất) tuy đã lật đổ được chế độ phong kiến Nga hoàng, nhưng nước Nga tồn tại song song hai chính quyền. Đó là Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính. Hai chính quyền đó đại diện cho lợi ích của các giai cấp đối kháng nên không thể cùng tồn tại. Trước tình hình đó, Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích quyết định dùng bạo lực cách mạng lật đổ Chính phủ lâm thời, chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại, thiết lập chính quyền thống nhất toàn quốc của Xô viết. Cuộc cách mạng thứ hai diễn ra vào tháng Mười năm 1917 (lịch Nga), còn được gọi là cách mạng XHCN.
- Cách mạng tháng Hai(2/1917) đã lật đổ chế độ Nga Hoàng và dẫn tới tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. Đó là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.
- Cách mạng tháng Mười(10/1917) do Lê – Nin và Đảng Bôn – sê – vich lãnh đạo, lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, thiết lập chính quyền thống nhất trong toàn quốc của Xô Viết,đưa nước Nga bước vào thời kì cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng vì :
Sau cuộc Cách mạng tháng Hai (cuộc cách mạng thứ nhất) tuy đã lật đổ được chế độ phong kiến Nga hoàng, nhưng nước Nga tồn tại song song hai chính quyền. Đó là Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính. Hai chính quyền đó đại diện cho lợi ích của các giai cấp đối kháng nên không thể cùng tồn tại. Trước tình hình đó, Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích quyết định dùng bạo lực cách mạng lật đổ Chính phủ lâm thời, chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại, thiết lập chính quyền thống nhất toàn quốc của Xô viết. Cuộc cách mạng thứ hai diễn ra vào tháng Mười năm 1917 (lịch Nga), còn được gọi là cách mạng XHCN.
Cuộc Cách mạng tháng 2 - 1917 (theo lịch Nga) là của một cuộc cách mạng tư sản. Sau cuộc cách mạng này đã tồn tại song song hai chính quyền: Chính phủ tư sản lâm thời và Chính quyền Xô viết. Sự tồn tại song song này hoàn toàn không có lợi cho việc khôi phục những khủng hoảng và phát triển kinh tế nước Nga. Vì thế Lennin đã làm cuộc Cách mạng tháng Mười (tức là cuộc Cách mạng của chính quyền Xô viết lật nhằm lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời).
Quyết định này đã đem lại thắng lợi to lớn cho Chính quyền Xô viết, tạo tiền đề cho việc phát triển và bảo vệ nhà nước Nga còn non trẻ.
sau chiến tranh thế giới thứ hai, ở nga tồn tạ hai chính quyền song song, là chính phủ tư sản lâm thời và chính quyền đại biểu nhân dân xô viết. sự tồn tại song song của hai chính quyền này không có lợi cho nước nga trong việc khôi phục và phát triển kinh tế trong hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ. Vì thế lê nin đã lãnh đạo đảng vô sản( đảng xô viết) tiến hành cuộc cách mạng tháng mười nga, nhằm lật đổ chính phủ lâm thời.
Tham khảo:
- Cuộc cách mạng tháng Hai đã lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng, đem lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân. Tuy nhiên, sau cách mạng tháng Hai, cục diện 2 chính quyền song song tồn tại ở nước Nga. Đó là:
+ Chính quyền Xô viết của công nhân, nông dân và binh lính.
+ Chính phủ lâm thời tư sản của giai cấp tư sản và đại địa chủ tư sản hóa.
=> Cục diện trên đòi hỏi nước Nga phải tiến hành cuộc cách mạng lần thứ hai vào tháng Mười năm 1917 (Cách mạng tháng Mười) nhằm lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, giành chính quyền hoàn toàn về tay giai cấp vô sản. Đây là một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Ý nghĩa:
Cách mạng tháng Mười Nga đưa đến việc thành lập Nhà nước Xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, có ý nghĩa to lớn đối với nước Nga và thế giới. + Đối với nước Nga: sự ra đời của Nhà nước Xã hội chủ nghĩa đã đưa nhân dân lên nắm chính quyền ở một nước chiếm 1/6 diện tích thế giới.
Tham khảo
- Cuộc cách mạng tháng Hai đã lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng, đem lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân. Tuy nhiên, sau cách mạng tháng Hai, cục diện 2 chính quyền song song tồn tại ở nước Nga. Đó là:
+ Chính quyền Xô viết của công nhân, nông dân và binh lính.
+ Chính phủ lâm thời tư sản của giai cấp tư sản và đại địa chủ tư sản hóa.
=> Cục diện trên đòi hỏi nước Nga phải tiến hành cuộc cách mạng lần thứ hai vào tháng Mười năm 1917 (Cách mạng tháng Mười) nhằm lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, giành chính quyền hoàn toàn về tay giai cấp vô sản. Đây là một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
*Ý nghĩa
Cách mạng tháng Mười Nga đưa đến việc thành lập Nhà nước Xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, có ý nghĩa to lớn đối với nước Nga và thế giới. + Đối với nước Nga: sự ra đời của Nhà nước Xã hội chủ nghĩa đã đưa nhân dân lên nắm chính quyền ở một nước chiếm 1/6 diện tích thế giới.
Nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng vì :
Sau cuộc Cách mạng tháng Hai (cuộc cách mạng thứ nhất) tuy đã lật đổ được chế độ phong kiến Nga hoàng, nhưng nước Nga tồn tại song song hai chính quyền. Đó là Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính. Hai chính quyền đó đại diện cho lợi ích của các giai cấp đối kháng nên không thể cùng tồn tại. Trước tình hình đó, Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích quyết định dùng bạo lực cách mạng lật đổ Chính phủ lâm thời, chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại, thiết lập chính quyền thống nhất toàn quốc của Xô viết. Cuộc cách mạng thứ hai diễn ra vào tháng Mười năm 1917 (lịch Nga), còn được gọi là cách mạng XHCN.
Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga.
a) Đối với nước Nga
- Lật đổ được phong kiến, tư sản.
- Lần đầu tiên nhân dân Nga thực sự làm chủ đất nước và làm chủ vận mệnh của mình.
- Chính quyền: không còn người bóc lột người.
- Giải phóng các dân tộc trong đế quốc Nga.
b) Đối với thế giới
- Phá vỡ trận tuyến của chủ nghĩa tư bản
- Cổ vũ mạnh mẽ cuộc đấu tranh của công nhân và phong trào giải phóng dân tộc.
Đáp án D
Cách mạng tháng Hai đã đưa đến sự thành lập hai chính quyền song song tồn tại, hai chính quyền này đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau nên không thể tồn tại lâu dài
=> Tháng 4-1917, Lê – nin có bản báo cáo quan trọng trước Trung ương Đảng Bônsêvich (Luận cương tháng Tư) chi ra mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa (Cách mạng tháng Mười)
Chọn đáp án D.
Cách mạng tháng Hai đã đưa đến sự thành lập hai chính quyền song song tồn tại, hai chính quyền này đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau nên không thể tồn tại lâu dài
=> Tháng 4-1917, Lê – nin có bản báo cáo quan trọng trước Trung ương Đảng Bônsêvich (Luận cương tháng Tư) chi ra mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa (Cách mạng tháng Mười)
- Cuộc cách mạng tháng Hai đã lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng, đem lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân. Tuy nhiên, sau cách mạng tháng Hai, cục diện 2 chính quyền song song tồn tại ở nước Nga. Đó là:
+ Chính quyền Xô viết của công nhân, nông dân và binh lính.
+ Chính phủ lâm thời tư sản của giai cấp tư sản và đại địa chủ tư sản hóa.
=> Cục diện trên đòi hỏi nước Nga phải tiến hành cuộc cách mạng lần thứ hai vào tháng Mười năm 1917 (Cách mạng tháng Mười) nhằm lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, giành chính quyền hoàn toàn về tay giai cấp vô sản. Đây là một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Tham Khảo !
Nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng vì :
Sau cuộc Cách mạng tháng Hai (cuộc cách mạng thứ nhất) tuy đã lật đổ được chế độ phong kiến Nga hoàng, nhưng nước Nga tồn tại song song hai chính quyền. Đó là Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính. Hai chính quyền đó đại diện cho lợi ích của các giai cấp đối kháng nên không thể cùng tồn tại. Trước tình hình đó, Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích quyết định dùng bạo lực cách mạng lật đổ Chính phủ lâm thời, chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại, thiết lập chính quyền thống nhất toàn quốc của Xô viết. Cuộc cách mạng thứ hai diễn ra vào tháng Mười năm 1917 (lịch Nga), còn được gọi là cách mạng XHCN.
Nước Nga năm 1917 diễn ra hai cuộc cách mạng, đó là cuộc cách mạng tư sản tháng Hai và cách mạng tháng Mười.
- Cuộc cách mạng tháng Hai đã lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng, đem lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân. Tuy nhiên, sau cách mạng tháng Hai, cục diện 2 chính quyền song song tồn tại ở nước Nga:
+ Một là chính quyền Xô viết của công nhân, nông dân và binh lính.
+ Hai là chính phủ lâm thời tư sản của giai cấp tư sản và đại địa chủ tư sản hóa.
=> Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích đã xác định nhiệm vụ tiếp theo của cách mạng là phải tiếp tục lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, giành chính quyền hoàn toàn về tay giai cấp vô sản.
- Cuộc cách mạng lần thứ hai bùng nổ vào tháng Mười năm 1917 (Cách mạng tháng Mười) và giành thắng lợi. Đây là một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
-cách mạng tháng hai (2/1917) đã lật đổ chế độ Nga Hoàng và dẫn tới 2 chính quyền song song tồn tại.đó là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.
-cách mạng tháng 10(10/1917) do Lên-Nin và Đảng Bôn-Sê-Vich lãnh đạo,lật đổ chính phủ lâm thời tư sản,thiết lập chính quyền thống nhất trong toàn quốc Xô-Viết,đưa nước Nga vào thời kì cách mạng xã hội chủ nghĩa.