Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu:
''Thực sự mẹ ko lo lắng....... mẹ tin.....đường dài và hẹp.''
Xác định biện pháp tu từ,ND của đoạn văn. Cách sử dụng biện phát TT đó có tác dụng gì?
GIÚP NHANH VỚI Ạ! XÍU NX MIK NGỒI VÔ PHÒNG R
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ ... Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
- Đoạn văn tả màu sắc của biển thay đổi tùy theo sắc mây trời.
- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào?
- Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những lúc khác nhau : khi bầu trời xanh thẳm, khi bầu trời rải mây trắng nhạt, khi bầu trời âm u, khi dông gió lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
- Gạch dưới những hình ảnh trong đoạn văn thể hiện những liên tưởng thú vị của tác giả khi quan sát biển.
b) Con kênh này có tên là kênh Mặt Trời. Nơi đây, suốt ngày, ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất. Bốn phía chân trời trống huếch trống hoác. Từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn không kiếm đâu ra một bóng cây để tránh nắng. Buổi sáng, con kênh còn phơn phớt màu đào, giữa trưa bỗng hoá ra một dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt, rồi dần dần biến thành một con suối lửa lúc trời chiều. Có lẽ bởi vậy mà nó được gọi là kênh Mặt Trời.
- Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày?
- Con kênh được quan sát suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa và lúc trời chiều.
- Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
- Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng thị giác, để thấy được màu sắc thay đổi của con kênh. Ngoài ra còn bằng xúc giác để thấy nắng nóng như đổ lửa.
- Gạch dưới những hình ảnh thể hiện sự liên tưởng của tác giả khi quan sát và miêu tả con kênh. Nêu tác dụng của những liên tưởng đó.
- Giúp người đọc hình dung được cái nắng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc.
a) Phân biệt nghĩa các cụm từ: Khu dân cư : khu vực dành cho nhân dân ăn, ở, sinh hoạt. Khu sản xuất : khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp. Khu bảo tồn thiên nhiên : khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài.
a) Tính thống nhất về chủ đề của đoạn văn:
+ Toàn bộ đoạn văn tập trung vào làm rõ một ý chính được nêu ở câu đầu đoạn: “Giữa cơ thể và môi trường có ảnh hưởng qua lại với nhau”.
+ Các câu văn còn lại trong đoạn đều có tác dụng làm cụ thể thêm cho nội dung của câu chủ đề.
b) Đoạn văn được phát triển chủ đề theo hướng từ khái quát đến cụ thể:
+ Câu 1 nêu nội dung khái quát của toàn bộ đoạn văn
+ Câu 2, 3: Liên kết ý khái quát với các dẫn chứng cụ thể ở phía sau.
+ Câu 4, 5: Chứng minh rõ sự ảnh hưởng của môi trường đối với cơ thể.
c) Có thể đặt các nhan đề khác cho văn bản như: Cơ thể và môi trường; Cơ thể với môi trường Sự ảnh hưởng của môi trường đến cơ thể sống; Những cơ thể sống dưới sự tác động của môi trường.
C1: Ông họa sĩ
C2: Đối thoại. Dấu hiệu: dấu gạch ngang đánh dấu lời nói của nhân vật, thường dùng trong đoạn đối thoại
cho mình 1 like nha
Của bạn đây nhé
1. lục bát
2. biểu cảm
3, so sánh tác dụng thể hiển đc tình cảm yêu thương mẹ vô bờ bến của tác giả, đòng thời làm cho câu văn thêm sinh động và giàu sức gợi hình gợi cảm
4. nội dung: cho thấy sự quan trọng của người mẹ, người mẹ đã hi sinh, vất vả nuôi nấng con cái, luôn là bến đỗ binh yên để chào đón con trở về, qua đó thể yên tình cảm yêu thương kính trọng mẹ của tác giả
Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu:
''Thực sự mẹ ko lo lắng....... mẹ tin.....đường dài và hẹp.''
Xác định biện pháp tu từ,ND của đoạn văn. Cách sử dụng biện phát TT đó có tác dụng gì?
Phép tu từ: từ ghép chính phụ (lo lắng)
Nôi dung; Văn bản thể hiện tấm long, tình cảm của mẹ đối với con và vai trờ của nhà trường
PTBĐ: Tự sự kết hợp miêu tả