x chia hết cho 12; x chia hết cho 25 và 0 < x < 300
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
12\(⋮\)x
\(\Rightarrow\) x\(\inƯ\left(12\right)\)
Mà x<0 nên x\(\in\left\{-1;-2;-3;-4;-6;-12\right\}\)
Vậy:.....................
-8 \(⋮\) x; 12 \(⋮\) x
\(\Rightarrow\) x\(\inƯC\left(-8;12\right)\)
Vì -8 và 8 là hai số đối nhau nên các ước của hai số đó là giống nhau, ta có:
8=23
12=22.3
\(\Rightarrow\) ƯCLN(-8;12)=22=4
\(\Rightarrow x\inƯC\left(-8;12\right)=Ư\left(4\right)=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)
Vậy:....................................
- Ta có: \(8⋮x\)
\(\Rightarrow x\inƯ\left(8\right)\)\(=\left\{1;2;4;8\right\}\)
{ 1;2;4;8}
{-1;-2;-3;-4;-6;-12}
{-1;-2;-4;1;2;4}
{-18;-12}
{-36;36}
Cho đoạn thẳng AB bằng 6cm, trên tia AB lấy điểm C sao cho AC bằng 4cm.
a) Trong ba điểm A, B , C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
X + 16 chia hết cho 18, x-12 chia hết cho 6, x chia hết cho 12, x + 3 chia hết cho 9 và x bé hơn 100
12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2
12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x chia hết cho 2
12 + 14 + 16 không chia hết cho 2
12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x không chia hết cho 2 (lẻ)
`**x in NN`
`a)x+12 vdots x-4`
`=>x-4+16 vdots x-4`
`=>16 vdots x-4`
`=>x-4 in Ư(16)={+-1,+-2,+-4,+-16}`
`=>x in {3,5,6,2,20}` do `x in NN`
`b)2x+5 vdots x-1`
`=>2x-2+7 vdots x-1`
`=>7 vdots x-1`
`=>x-1 in Ư(7)={+-1,+-7}`
`=>x in {0,2,8}` do `x in NN`
`c)2x+6 vdots 2x-1`
`=>2x-1+7 vdots 2x-1`
`=>7 vdots 2x-1`
`=>2x-1 in Ư(7)={+-1,+-7}`
`=>2x in {0,2,8,-6}`
`=>x in {0,1,4}` do `x in NN`
`d)3x+7 vdots 2x-2`
`=>6x+14 vdots 2x-2`
`=>3(2x-2)+20 vdots 2x-2`
`=>2x-2 in Ư(20)={+-1,+-2,+-4,+-5,+-10,+-20}`
Vì `2x-2` là số chẵn
`=>2x-2 in {+-2,+-4,+-10,+-20}`
`=>x-1 in {+-1,+-2,+-5,+-10}`
`=>x in {0,2,3,6,11}` do `x in NN`
Thử lại ta thấy `x=0,x=2,x=6` loại
`e)5x+12 vdots x-3`
`=>5x-15+17 vdots x-3`
`=>x-3 in Ư(17)={+-1,+-17}`
`=>x in {2,4,20}` do `x in NN`
a) Ta có: \(x+12⋮x-4\)
\(\Leftrightarrow16⋮x-4\)
\(\Leftrightarrow x-4\inƯ\left(16\right)\)
\(\Leftrightarrow x-4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)
hay \(x\in\left\{5;3;6;2;8;0;12;-4;20;-12\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{0;5;3;6;2;8;20\right\}\)
b) Ta có: \(2x+5⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow7⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{0;2;8\right\}\)
c) Ta có: \(2x+6⋮2x-1\)
\(\Leftrightarrow7⋮2x-1\)
\(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(7\right)\)
\(\Leftrightarrow2x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
\(\Leftrightarrow2x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
hay \(x\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{0;1;4\right\}\)
d) Ta có: \(3x+7⋮2x-2\)
\(\Leftrightarrow6x+14⋮2x-2\)
\(\Leftrightarrow20⋮2x-2\)
\(\Leftrightarrow2x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20\right\}\)
\(\Leftrightarrow2x\in\left\{3;1;4;0;6;-2;7;-3;12;-8;22;-18\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{\dfrac{3}{2};\dfrac{1}{2};2;0;3;-1;\dfrac{7}{2};-\dfrac{3}{2};6;-4;11;-9\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{2;0;3;6;11\right\}\)
e) Ta có: \(5x+12⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow27⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9;27;-27\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;2;6;0;12;-6;30;-24\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{4;2;6;0;12;30\right\}\)
a, ta có : x chia hết cho 36
=> x thuộc BC(36,90)
x chia hết cho 90
Vì x nhỏ nhất và x khác 0 => x = BCNN(36,90)
Mà 36= 2^2.3^2 90 = 2.3^2.5
=> BCNN(36,90)= 2^2.3^2.5= 180
=> BC(36,90)=B(180)=(0,180,360,...)
Vì x nhỏ nhất khác 0 =>x=180
Trl:
\(x⋮12;25\Rightarrow x\in BCNN\left(12;25\right);x\inℕ^∗\)
Ta có :
\(12=2^2.3\)
\(25=5^2\)
\(\Rightarrow BCNN\left(12;25\right)=2^2.3.5^2=300\)
\(\Rightarrow BC\left(12;25\right)=B\left(300\right)=\left\{0;300;600;...\right\}\)
Vậy x = 300
Mà 0 < x < 300 \(\Rightarrow x\in\left\{\varnothing\right\}\)