K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 :

+ 3 thuộc A

+ 5 không thuộc A

BÀi 2 :

 + 3 thuộc Z 

+ -4 không thuộc N

+ 1 thuộc N

+  N là con của Z

+ { 1 ; -2 } thuộc Z

Bài 3 

A = { 6 ; 7 ; 8 }

22 tháng 12 2019

ko có dấu hơi khó hỉu

8 tháng 6 2016

A = { N; H;A;T;R;N;G }

19 tháng 8 2017

nguyen dan tam sai rồi. tại sao lại có 2 chữ " n"

5 tháng 9 2016

a) Ta có: A={51;52;.............;98;99}

=> A={\(x\in\)N*/50<x<100}

Vì B={50;51;52;..........;98;99} \(\Rightarrow A\subset B\)

b) Tập hợp A có số phần tử là:  (99-51):1+1=49 (số hạng)

13 tháng 6 2017

                                                                                                                                                                                                     

cho day so 0,1,4,9......10000. viettap hop b gom cac so hang = cach chi ra tinh chat dac trung  cac phan tu cua tap hop do

tap hop b co bn phan tu

                                                                                    

7 tháng 10 2018

Bài giải:

1)E=\(\left\{0;1;2;3;4;5;6;........;2015;2016;2017\right\}\)

2) Ta thấy các số chia hết cho 2 có tận cùng là: 0;2;4;6;8. Nhưng vì nó ko chia hết cho 5 nên chỉ loại bỏ các số có tận cùng là: 2;4;6;8.

Sau khi xóa bỏ các số đó, ta có tập hợp E:

E=\(\left\{0;1;3;5;7;9;10;11;13;15;......;2015;2017\right\}\)

3) Các số chia hết cho 2 và 5 là các số có tận cùng là 0. Vậy các số chia hết cho 2 đều là các số tròn chục.

-Tập hợp E ban đầu có tất cả 2018 phần tử.

- Có tất cả số tròn chục trong tập hợp E là( số tròn trăm cũng là số tròn chục.): ( 2010-0):10+1=202( số)

- Vậy trong tập hợp E có tất cả số các số ko chia hết cho cả 2 và 5 là:

2018-202=1816 (số)

21 tháng 8 2017

ko hieu

21 tháng 8 2017

A = (8 ; 9 ; 10 ; 11)

17 tháng 8 2015

C1 :A = ( 9;10;11;12;13)

C2 : A = ( x\(\in\) N / 8<x<14 )

21 tháng 7 2017

a) {a},{b},  { a,b} và tập hợp rỗng I {1},{2},{3},{1;2},{1;3},{2;3},{1;2;3} và tập hợp rỗng 

b) { a,1},{a,2},{a,3},{b,1},{b,2},{b,3}

~~Học tốt ~~^_^

13 tháng 9 2018

a, A={1;3;5;7;9}

B={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

C={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

b, A∩B={1;3;5;7;9}

A∩C={1;3;5;7;9}

B∩C={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

c, Bạn viết gì mình không hiểu.

d, \(\left\{1\right\}\subset A\)