K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2019

ko bt

và đọc nội quy chưa

19 tháng 12 2019

a) Ta có: \(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\)

\(2A=2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{21}\)

\(2A-A=2^{21}-2\)

Hay \(A=2^{21}-2\)

10 tháng 11 2018

Giả sử √a là số hữu tỉ thì √a viết được thành √a = m/n với m, n ∈ N, (n ≠ 0) và ƯCLN (m, n) = 1

Do a không phải là số chính phương nên m/n không phải là số tự nhiên, do đó n > 1.

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Gọi p là một ước nguyên tố của n thì m2 ⋮ p, do đó m ⋮ p. Như vậy p là ước nguyên tố của m và n, trái với giả thiết ƯCLN (m, n) = 1. Vậy √a là số vô tỉ.

24 tháng 6 2019

trả lời 

xl a 

e chưa làm 

bài này

24 tháng 6 2019

Giả sử \(\sqrt{a}\) là số hữu tỉ thì \(\sqrt{a}\) viết được thành \(\sqrt{a}=\frac{m}{n}\) với m, n \(\in\) N, (n \(\ne\) 0) và ƯCLN (m, n) = 1

Do a không phải là số chính phương nên \(\frac{m}{n}\) không phải là số tự nhiên, do đó n > 1.

Ta có m2 = an2. Gọi p là một ước nguyên tố của n thì m2 \(⋮\)p, do đó m\(⋮\) p. Như vậy p là ước nguyên tố của m và n, trái với giả thiết ƯCLN (m, n) = 1.

Vậy\(\sqrt{a}\) là số vô tỉ.

28 tháng 9 2017

\(A=4+2^2+2^3+..+2^{20}\)

\(\Rightarrow2A=8+2^3+2^4+...+2^{21}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2^3+2^3+....+2^{21}\right)-\left(2+2+2^2+...+2^{20}\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(2^3+2^{21}\right)-\left(2+2+2^2\right)\)

\(\Rightarrow A=2^{21}+8-8\)

\(\Rightarrow A=2^{21}\)

28 tháng 9 2017

=2162688 nha

14 tháng 10 2018

Gọi 2 số đó là n + 1 và n + 3

Đặt ƯCLN(n+1,n+3) = d

Ta có: n + 1 chia hết cho d

n + 3 cũng chia hết cho d

=> (n+3) - (n+1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

\(d\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)

Mà n+1 và n+3 là số lẻ nên không chia hết cho 2.

=> d = 1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là số nguyên tố cùng nhau.

14 tháng 10 2018

Thank you very much !

27 tháng 10 2021

 A=2+22+23+24+...+2100

 A=(2+22)+(23+24)+...+(299+2100)

A=2(1+2)+222(1+2)...+2982(1+2)

A=3.2(1+22+...+298)

A=6(2+22+...+299) chia hết 6

11 tháng 8 2023

a) Ta có: 

\(10^{10}=10...0\Rightarrow10^{10}-1=10..0-1=9..99\)

Nên \(10^{10}-1\) ⋮ 9

b) Ta có:

\(10^{10}=10...0\Rightarrow10^{10}+2=10..0+2=10..2\)

Mà: \(1+0+0+...+2=3\) ⋮ 3

Nên: \(10^{10}+2\) ⋮ 3