K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2021

Với \(n\in N;n>0\) có:

\(\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\dfrac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(n+1-n\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Áp dụng vào P có:
\(P=1-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{2016}}-\dfrac{1}{\sqrt{2017}}\)

\(=1-\dfrac{1}{\sqrt{2017}}\)

\(\Rightarrow a^2+b=1^2+2017=2018\)

Ý A

17 tháng 3 2022

bạn bấm máy tính hoặc giải hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\84x+56y=22,4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}57x=11,4\\27x+56y=11\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\27.0,2+56y=11\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

17 tháng 3 2022

bấm hệ của 1 và 2

10 tháng 11 2021

\(1,\\ a,=6x^4y^4-x^3y^3+\dfrac{1}{2}x^4y^2\\ b,=4x^3+5x^2-8x^2-10x+12x+15\\ =4x^3-3x^2+2x+15\\ 2,\\ a,=7\left(x^2-6x+9\right)=7\left(x-3\right)^2\\ b,=\left(x-y\right)^2-36=\left(x-y-6\right)\left(x-y+6\right)\\ 3,\\ \Leftrightarrow x\left(x^2-0,36\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-0,6\right)\left(x+0,6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=0,6\\x=-0,6\end{matrix}\right.\)

10 tháng 11 2021

cảm ơn bạn minh nhiều nha

a: Xét ΔKNM vuông tại K và ΔMNP vuông tại M có

góc N chung

=>ΔKNM đồng dạng với ΔMNP

b: \(MP=\sqrt{PK\cdot PN}=10\left(cm\right)\)

 

14 tháng 1 2022

(3x)^2=3^2.x^2=9x^2

19 tháng 12 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}6u_2+u_5=1\\3u_3+2u_4=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6u_1.q+u_1.q^4=1\\3u_1.q^2+2u_1.q^3=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow u_1\left(6q+q^4+3q^2+2q^3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow q^3+2q^2+3q+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(q+2\right)\left(q^2+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow q=-\text{​​}2\)

\(\Rightarrow u_1=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow u_n=u_1.q^{n-1}=\dfrac{1}{4}.\left(-2\right)^{n-1}=\left(-2\right)^{n-3}\)

13 tháng 12 2021

a) Gọi a là số lần nguyên phân:

Theo công thức, số tế bào tạo ra sau nguyên phân : \(5\times2^a\)

1 tế bào sinh tinh giảm phân tạo 2 tinh trùng chứa X, 2 tinh trùng chứa Y

=> Số tinh trùng chứa Y là : \(5\times2^a\times2\)

Mỗi tinh trùng chứa n NST

=> Theo đề \(n\times5\times2^a\times2=800\)\(\Rightarrow2^a=8=2^3\)

--> Số lần NP : 3 

Tinh trùng X thụ tinh tạo con cái , Tinh trùng Y thụ tinh tạo con đực 

Số con cái tạo ra \(5\cdot2^3\cdot2\cdot10\%=8\left(con\right)\)

Số con đực tạo ra \(5\cdot2^3\cdot2\cdot12,5\%=10\left(con\right)\)

13 tháng 12 2021

b) Một cá thể có KG AabbDdEe Gp cho 8 loại giao tử : \(AbDE,AbDe,AbdE,Abde\)\(abDE,abDe,abdE,abde\)

3 tinh bào bậc I giảm phân tạo tối đa 6 loại giao tử, tối thiểu 2 loại giao tử.

NV
10 tháng 4 2022

 

Giả sử \(x_1< x_2\)

Gọi A, B là 2 điểm biểu diễn \(x_1;x_2\) trên \(Ox\Rightarrow A\left(x_1;0\right)\) ; \(B\left(x_2;0\right)\)

\(OA=\left|x_1\right|;OB=\left|x_2\right|\)

\(\Rightarrow AB=\left|x_2-x_1\right|\)

Trong tam giác vuông OAN: \(OA^2+ON^2=AN^2\Rightarrow AN^2=x_1^2+b^2\)

Trong tam giác vuông OBN: \(OB^2+ON^2=BN^2\Rightarrow BN^2=x_2^2+b^2\)

Do tam giác ABN vuông tại N:

\(\Rightarrow AN^2+BN^2=AB^2\)

\(\Rightarrow x_1^2+x_2^2+2b^2=\left(x_2-x_1\right)^2\)

\(\Rightarrow2b^2=-2x_1x_2\Rightarrow b^2=-x_1x_2\)

\(\Rightarrow b^2=1011\Rightarrow b=\sqrt{1011}\)

10 tháng 4 2022

Con cảm ơn thầy nhiều ạ

9 tháng 4 2022

Gọi phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm \(A,B\) là \(y=mx+n\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}A\in AB\\B\in AB\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3=-m+n\\-3=2m+n\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-2\\n=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow AB:y=-2x+1\)

Do \(C\left(a,b\right)\in\left(d\right):y=2x-3\Rightarrow b=2a-3\)   (1)

Mặt khác, để \(A,B,C\) thẳng hàng thì \(C\in AB\Rightarrow b=-2a+1\)   (2)

Từ (1) và (2) ta có \(a=1,b=-1\) nên \(a+b=0\)

 

NV
9 tháng 4 2022

Do C thuộc d nên: \(b=2a-3\) \(\Rightarrow C\left(a;2a-3\right)\)

Gọi phương trình đường thẳng d1 qua 2 điểm A; B có dạng:

\(y=mx+n\)

A; B thuộc d1 nên: \(\left\{{}\begin{matrix}3=-m+n\\-3=2m+n\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-2\\n=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Phương trình d1: \(y=-2x+1\)

A;B;C thẳng hàng khi và chỉ khi C thuộc d1

\(\Rightarrow2a-3=-2a+1\)

\(\Rightarrow4a=4\Rightarrow a=1\Rightarrow b=-1\)

\(\Rightarrow a+b=0\)