K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2015

Vì dùng ròng rọc động thì lực kéo giảm 2 lần nên trọng lượng của vật là

P= 150 . 2 =300(N)

Khối lượng của vật là

P=10m

<=>300=10.m

=>m=30(kg)

nhớ tick mình nha

19 tháng 5 2020

luc keo bang mot nua trong luong vat la: 150.2=300(N)                                                                                                                                       khoi luong cua vat la : m=p/10=300N/10=30 kg\

24 tháng 7 2021

1.

Vì dùng ròng rọc động thì lực kéo giảm 2 lần nên trọng lượng của vật là

P= 120 . 2 =240(N)

Khối lượng của vật là

P=10m

<=>240=10.m

=>m=24(kg)

2.

Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt. nên đinh vít bằng sắt có ốc bằng đồng khi bị kẹt, người ta hơ nóng thì cả hai dãn nở ra, nhưng ốc bằng đồng nên nở ra nhiều hơn đinh vít, vì vậy ốc lỏng ra, làm ta có thể dễ dàng vặn ra.

3.

Hơi nước trong các đám mây ngưng tự tạo thành mưa.

Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ, hơi nước có trong hơi thở gặp mặt kính lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ kính.

không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành các giọt sương đọng trên lá

24 tháng 7 2021

1.

Vì dùng ròng rọc động thì lực kéo giảm 2 lần nên trọng lượng của vật là

P= 120 . 2 =240(N)

Khối lượng của vật là

P=10m

<=>240=10.m

=>m=24(kg)

2.

Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt. nên đinh vít bằng sắt có ốc bằng đồng khi bị kẹt, người ta hơ nóng thì cả hai dãn nở ra, nhưng ốc bằng đồng nên nở ra nhiều hơn đinh vít, vì vậy ốc lỏng ra, làm ta có thể dễ dàng vặn ra.

3.

Hơi nước trong các đám mây ngưng tự tạo thành mưa.

Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ, hơi nước có trong hơi thở gặp mặt kính lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ kính.

không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành các giọt sương đọng trên lá

16 tháng 3 2022

Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot400=200N\\s=\dfrac{1}{2}h\Rightarrow h=2s=2\cdot10=20m\end{matrix}\right.\)

Công thực hiện:

\(A=F\cdot s=200\cdot10=2000J\)

16 tháng 5 2021

hệ có 3 ròng rọc động nên lực kéo giảm 3 lần

lực cần kéo \(F=\dfrac{P.10}{3}=\dfrac{3000}{3}=1000\left(N\right)\)

13 tháng 2 2022

Dùng ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực và thiết hai lần về đường đi.

\(P=10m=520N\)

a)Lực kéo: \(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot520=260N\)

   Độ cao: \(s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot7=3,5m\)

b)Công để đưa vật lên cao:

    \(A=\left(F_k+F_{ms}\right)\cdot s=\left(260+300\right)\cdot3,5=1960J\)

 

20 tháng 2 2022

Còn câu c đâu ??

30 tháng 1 2021

a) Trọng lượng của vật là:

P = 10m = 10.72 = 720 (N)

b) 

Ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực 

=> Lực kéo dây là: \(F_k=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}.720=360\left(N\right)\)

Theo định luật về công: ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt 2 lần về đường đi nên chiều cao đưa vật lên là:

\(h=\dfrac{1}{2}.s=\dfrac{1}{2}.12=6\left(m\right)\)

c) Công có ích là:

\(A_{ci}=P.h=720.6=4320\left(J\right)\)

Công khi dùng máy cơ đơn giản là:

\(A=F_k.s=360.12=4320\left(J\right)\)

Độ lớn lực cản là:

\(F_c=F_{kd}-F_k=400-360=40\left(J\right)\)

Công hao phí là:

\(A_c=F_c.s=40.12=480\left(J\right)\)

Hiệu suất của ròng rọc là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{A_{ci}}{A+A_c}.100\%=\dfrac{4320}{4320+480}.100\%=90\%\)

P/s: Ko chắc ạ!

 

30 tháng 1 2021

Cảm ơn bạn vì đã giúp... Bạn có thể giải thích giúp mình phần (c) được không ạ, vì mình không hiểu lắm. Mong bạn giúp lần hai^^

1 tháng 9 2016

a) Ta có:\(P=F_{kéo}=10m=10.50=500N\)
Vì đây là hệ hai ròng rọc. một cố định và một là ròng rọc động, vật đặt ở ròng rọc động thì khi kéo sợi dây được 50 cm = 0,5 m thì vật được nâng lên 0,25m (do chia đều dây hai bên ròng rọc động)
=> Công của lực kéo là: \(A=F.s=500.0,25=125\left(J\right)\)
b)
Xét đoạn dây gắn trực tiếp với xà: Do hai bên dây của ròng rọc động chịu lực như nhau nên ta có: lực kéo xuống ở vị trí này là \(F_1=250N\)
Xét đoạn dây vòng qua ròng rọc cố định: Do ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi phương lực kéo nên ở vị trí này xà cũng chịu một lực \(F_2=250N\)
Vậy xà sẽ chịu một lực \(F=F_1+F_2=250+250=500N\). Đó chính là trọng lượng của vật

13 tháng 3 2017

a.) Đổi 50kg = 500N;50cm = 0.5m

Công của lực kéo là :

500N x 0.5m = 250Nm = 250J