K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2019

Dựa vào đặc điểm chung nổi bật của các ngành khác vs ngành khác ( ý kiến riêng)

Chúng có các phần phụ phân đốt khớp động với nhau.Vì thế được gọi là chân khớp.

8 tháng 12 2017

-Chia cơ thể làm 3 phần rõ rệt: đầu , ngực , bụng

-Thường đầu thì có mắt, râu,miệng. ngực thường có 3 đôi chân và 1 đến 2 đôi cánh , bụng chứa cơ quan sinh dục và lỗ thở

-Lớn lên gắn liền vs việc lột xác

-Chân khớp gồm các khớp động vs nhau

-vỏ cơ thể cấu tạo bởi lớp kitinlamf chỗ bám cho hệ cơ

26 tháng 9 2021

Do chất lỏng không có hình dạng xác định mà có hình dạng của vật chứa nó. Vì xăng là một loại chất lỏng nên ta có thể bơm xăng vào các bình chứa có hình dạng khác nhau đó.

Chất lỏng có đặc tính là không có hình dạng xác định mà có hình dạng của vật chứ no nên có thể bơm xăng vào các bình chứa có hình dạng khác nhau.

  
5 tháng 1 2021

Vì mực : + có thân mềm

              +cơ thể ko phân đốt

              +có khoang áo 

              +Hệ tiêu hóa phân hóa

             

5 tháng 1 2021

Vì chúng đều có đặc điểm chung :

+ Có thân mềm, cơ thể không phân đốt..

+ Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể.

+ Có khoang áo phát triển.

+ Có hệ tiêu hóa phân hóa.

Chúc bạn học tốt!

Chọn mik nha

14 tháng 5 2022

cơ thể dài, phân đốt, đối xứng hai bên và có các đôi chi bên

 

Các ngành giun gồm: Giun tròn, giun dẹp, giun đốt

-Một số đại diện của ngành giun dẹp là: sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây...

-Mội số đại diện ngành giun tròn : Giun đũa, giun móc, giun kim...

-một số đại diện của ngành giun đốt: giun đất, đỉa, rươi, vắt, giun đỏ,... 

10 tháng 7 2022

cơ thể dài, phân đốt, đối xứng hai bên và có các đôi chi bên

 

Các ngành giun gồm: Giun tròn, giun dẹp, giun đốt

-Một số đại diện của ngành giun dẹp là: sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây...

-Mội số đại diện ngành giun tròn : Giun đũa, giun móc, giun kim...

-một số đại diện của ngành giun đốt: giun đất, đỉa, rươi, vắt, giun đỏ,... 

15 tháng 2 2022

Khai thác khoáng sản và trồng các cây công nghiệp nhiệt đới.

23 tháng 3 2023

- Khả năng phân hủy các chất hữu cơ của vi sinh vật như như: cellulose, tinh bột, protein, lipid, pectin, chitin,... có trong môi trường là cơ sở để con người ứng dụng chúng để xử lí ô nhiễm môi trường.

- Ví dụ:

+ Sử dụng vi khuẩn Clostridium thermocellum để phân huỷ rác hữu cơ.

+ Sử dụng chế phẩm EM (gồm hỗn hợp các vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, vi khuẩn Bacillus subtilis, vi khuẩn Bacillus mesentericus, vi khuẩn Bacillus megaterium, xạ khuẩn và nấm men) để xử lí các bãi rác chôn lấp bằng phương pháp kị khí,..

+ Chế phẩm Bio-EM chứa các vi sinh vật Bacillus sp., Lactobacillus sp., Streptomyces sp., Saccharomyces sp., Aspergillus sp., Nitrobacter sp., Nitrosomonas sp.,... giúp phân huỷ các chất hữu cơ trong môi trường nước.

28 tháng 2 2022

tham khảo

Câu 1 : Các ngành đã học là: Tảo, Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín, Dương xỉ. Đặc điểm chung của các ngành là: - Ngành tảo: cơ thể chưa có thân lá rể, sống chủ yếu ở nước là chính. - Ngành rêu: đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt. - Ngành quyết: có rễ thật, lá đa dạng, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống ở nhiều môi trường khác nhau. - Ngành hạt trần: có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài, giửa trục nón và vẩy noãn. - Ngành hạt kín: là ngành thực vật tiến hoá nhất, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa-quả-hạt . - Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi.

Ngành hạt trần:thông,bách tán,...

Ngành hạt kín:dưa hấu,mơ,đu đủ,...

Ngành dương xỉ:quyết,dương xỉ,...

Ngành rêu:rêu

(nãy mình làm rồi nha )

26 tháng 4 2017

- Khi chín vỏ của các quả khô có thể nứt hoặc không nứt nên chia chúng thành 2 loại

     + Quả khô nẻ: khi chín vỏ khô lại và nứt ra : cải, đậu Hà Lan, quả bông

     + Quả khô không nẻ: Khi chín vỏ khô và không nẻ: Quả thìa là, quả chò

- Một số loại quả khô khác:

     + Quả khô nẻ: đậu đen, đậu xanh…

     + Quả khô không nẻ: quả me