Câu 1: thế nào là tự tin? Thế nào là tự trọng? nêu mối quan hệ giữa tự tin tự trọng và tự nhận thức.
Help me!!!
Ai nhanh thì tick nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo nhé!
Thời đại hiện nay, bên cạnh những thành tựu kỳ diệu của con người trong việc chinh phục giới tự nhiên thì con người cũng phải đương đầu với hàng loạt vấn đề mà tự nhiên đang rình rập “báo thù” con người. Vì vậy, nhu cầu bảo vệ môi trường, đảm bảo mối quan hệ hài hòa giữa con người và tự nhiên ngày càng trở nên cấp bách. Để có thể làm tốt công tác giáo dục về môi trường, giải quyết những thách thức trong vấn đề môi trường tại Việt Nam hiện nay trước hết, theo tôi, cần nhận thức một cách đúng đắn về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên.
Với mong muốn được góp phần nhỏ vào vấn đề giáo dục môi trường, bài viết của tôi tập trung làm rõ những nội dung sau: Một số quan điểm sai lầm về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên; Quan điểm khoa học về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên; Ý nghĩa của việc nhận thức đúng đắn về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên và một vài giải pháp nhằm giáo dục nhận thức đúng đắn về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên.
tự trọng và tự tin đều cần sự hiểu biết đúng về bản thân để từ đó luôn hoàn thiện và phát triển bản thân mình, giúp chúng ta ứng xử phù hợp trong các hoàn cảnh khác nhau. Tự nhận thức là luôn ý thức được những việc mình làm. Cả ba đức tính trên đều cần thiết để hoàn thành nhân cách con người
Câu 3:
+ Khiêm tốn là một thái độ sống tích cực, một cách làm phong phú thêm kiến thức, kinh nghiêm của bản thân từ cuộc sống. Thái độ khiêm tốn thể hiện qua từng lời nói, hành động và cử chỉ một cách thật tâm đối với mọi người.
+ Khiêm tốn giúp bạn tạo cảm giác tự tin, hòa đồng với mọi người xung quanh bạn
+ Không kiêu ngạo, thành thật trong cuộc sống,.....
Câu 8:
Trong cuộc sống hiện tại cũng như thời xưa, vẻ đẹp bên ngoài là vốn quý, là niềm tự hào của mỗi con người. Song phẩm chất bên trong còn quý giá hơn nhiều. Trong kho tàng tục ngữ, cao dao Việt Nam có rất nhiều câu tục ngữ thể hiện điều đó. Và một tiêu biểu, điển hình, phổ biến nhất đó chính là câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.
Câu tục ngữ có hai vế, đối rất chỉnh. tác giả dân gian đã mượn những thứ gần gũi, thiết thực với đời thường để biểu lộ những tư tưởng, quan điểm của những người dân lao động. Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “đói” và “rét” để nói lên hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn của cuộc sống bấy giờ. “Sạch” và “thơm” là cách sống trung thực, không tham lam, biết giữ gìn phẩm chất trong sạch, không sa vào tội lỗi. Hai chữ “cho” có nghĩa là giữ lấy. Hai động từ đó là hai động từ quan trọng nhất trong bài, thể hiện hành động, thói quen, những biểu lộ của người dân lao động. Phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách đó chính là bài học của câu tục ngữ trên. Đó cũng chính là quan điểm sống của người dân lao động hoàn toàn trái nghịch với cách sống của giai cấp thống trị.
Chúc bạn học tốt!
Câu 5: Trả lời
Mình làm câu này vì chưa ai làm cả nha!
Câu "Chớ thấy sóng cả mà vã tay chèo" là câu tục ngữ khuyên nhủ con người kiên trì, quyết tâm là việc gì đó cho đến khi thành công, đừng vì chút rắc rối, khó khăn mà phân tâm, nản chí và không làm được việc gì, cuối cùng dẫn đến thất bại là điều đáng tiếc.
dều là của chính mình và là những đạo đức cao quý của con người
Tự trọng và tự tin đều cần sự hiểu biết đúng về bản thân để từ đó luôn hoàn thiện và phát triển bản thân mình , giúp chúng ta ứng xử phù hợp trong các hoàn cảnh khác nhau . Tự nhận thức là luôn ý thức được những việc mình làm . Cả ba đức tính trên đều cần thiết để hoàn thành cách con người
Tự tin là sự tin tưởng vào khả năng của bản thân
Lòng tự trọng là coi trọng danh dự, phẩm chất, nhân cách của bản thân
Tự tin và tự trọng đều cần sự hiểu biết đúng đăn về bản thân để từ đó luôn hoàn thiện và phát triển bản thân mình , giúp chúng ta ứng sử phù hợp trong các hoàn cảnh khác nhau . Tự nhận thức là luôn ý thức được những việc mình làm . Cả ba đức tính trên đều cần thiết để hoàn thành nhân cách con người .