K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2019

a) Vì \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{BAC}=90^0.\)

Xét \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\) (định lí tổng 3 góc trong một tam giác).

=> \(90^0+50^0+\widehat{ACB}=180^0\)

=> \(140^0+\widehat{ACB}=180^0\)

=> \(\widehat{ACB}=180^0-140^0\)

=> \(\widehat{ACB}=40^0.\)

b) Xét 2 \(\Delta\) \(BAD\)\(BED\) có:

\(BA=BE\left(gt\right)\)

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (vì \(BD\) là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

Cạnh BD chung

=> \(\Delta BAD=\Delta BED\left(c-g-c\right).\)

c) Theo câu b) ta có \(\Delta BAD=\Delta BED.\)

=> \(AD=ED\) (2 cạnh tương ứng).

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) (2 góc tương ứng).

\(\widehat{BAD}=90^0\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{BED}=90^0.\)

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ADM\)\(EDC\) có:

\(\widehat{DAM}=\widehat{DEC}=90^0\)

\(AD=ED\left(cmt\right)\)

\(\widehat{ADM}=\widehat{EDC}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

=> \(\Delta ADM=\Delta EDC\) (cạnh góc vuông - góc nhọn kề).

=> \(DM=DC\) (2 cạnh tương ứng) (đpcm).

Chúc bạn học tốt!

a: góc ACB=90-50=40 độ

b: Xét ΔBAD va ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

c: Xét ΔADM vuông tại A và ΔEDC vuông tạiE có

DA=DE
góc ADM=góc EDC

Do đó: ΔADM=ΔEDC

=>DM=DC

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

a) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta EBD\) ta có:

\(BA = BE\) (gt)

\(\widehat {{\rm{ABD}}} = \widehat {{\rm{ EBD}}}\) (do \(BD\) là phân giác)

\(BD\) chung

Suy ra \(\Delta ABD = \Delta EBD\) (c-g-c)

b) Vì \(\Delta ABD = \Delta EBD\) (cmt)

Suy ra \(\widehat {{\rm{BAD}}} = \widehat {{\rm{BED}}} = 90^\circ \) (hai góc tương ứng)

Suy ra \(DE \bot BC\)

Mà \(AH \bot BC\) (gt)

Suy ra \(AH\) // \(DE\)

Suy ra \(ADEH\) là hình thang

Mà \(\widehat {{\rm{DEB}}} = 90\) (cmt)

Suy ra \(ADEH\) là hình thang vuông

c) 

Gọi \(K\) là giao điểm của \(AE\) và \(AD\)

Suy ra \(BK\) là phân giác của \(\widehat {{\rm{ABC}}}\)

Mà \(\Delta ABE\) cân tại \(B\) (do \(BA = BE\) )

Suy ra \(BK\) cũng là đường cao

Xét \(\Delta ABE\) có hai đường cao \(BK\) và \(AH\) cắt nhau tại \(I\)

Suy ra \(I\) là trực tâm của \(\Delta ABE\)

Suy ra \(EF \bot AB\)

Mà \(AC \bot AB\) (do \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\))

Suy ra \(AC\) // \(EF\)

Suy ra \(ACEF\) là hình thang

Mà \(\widehat {{\rm{CAE}}} = 90^\circ \)(gt)

Suy ra \(ACEF\) là hình thang vuông

12 tháng 12 2016

A B C E F D

a, Số đo góc ABC la : 

goc A+goc B+goc C=180

130+C=180

C=50

=> số đo góc ABD là : goc ABD=1/2gocC=>25

b, Xet 2 tam giac ABD va BDE

Co:AB=BE

goc ABD=goc DBE (250)

BD canh chung =>dpcm

13 tháng 12 2016

mình biết làm mấy câu đầu rồi, mình chỉ bí câu cuối thôi

10 tháng 12 2023

a) C/m tam giác BAD = tam giác BED

     xét tam giác BAD và tam giác BED, ta có

BD chung

BA = BE (gt)

ABD = DBE (BD tia phân giác góc ABC)

  =>tam giác BAD = tam giác BED

=>AD=DE( cặp cạnh tương ứng)

b) chứng minh AF = EC

Xét tam giác ADF và tam giác EDC, ta có

AD = DE( cmt )

ADF = EDC( đối đỉnh )

DAF=DEC( = 900)

 =>tam giác ADF = tam giác EDC

=>AF = EC ( cặp cạnh tương ứng)

=>ECA=AFE(cặp góc tương ứng )

c)  C/M AE // FC

tam giác BEC có 

BE = BA ( gt )

=> tam giác BEC cân cại B

=>BEA=BAE

ta có

ED = AD

DF = DC

=>ED+DF=AD+DC

=>EF=AC

xét tam giác ACF và tam giác EFC, ta có

EC = AF (cmt)

CF chung

EF=AC(cmt)

=>tam giác ACF= tam giác EFC

=>EFC=ACF(cặp góc tương ứng)

ta có:

ECA = AFE(cmt)

ACF=EFC(cmt)

=>ECA+ACF=AFE+EFC

=>ECF=AFC

tam giác BCF có

BCF=BFC(cmt)

=>tam giác BCF cân tại B

Ta có 

tam giác BEC cân tại B

tam giác BCF cân tại B

=>BEA=BCF=BAE=BFC

mà BEA đồng vị BCF

=> AE//FC

   cái câu c mình ko chắc đúng lắm nha.('v')

 

17 tháng 12 2020

a) Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)