Bài 1: Cho 0,6 gam một kim loại M chưa rõ hóa trị tác dụng với nước thì thu được 0,336 lit khí(đktc). Xác định kim loại M.
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 5,85(g) một kim loại B chưa rõ hóa trị vào nước thì thu được 1,68(l) khí (đktc). Xác định tên kim loại đó.
Bài 3: Cho 3,6g kim loại A chưa rõ hóa trị tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 1,5M. Tìm A.
Bài 4: Cho 2,7g kim loại B chưa rõ hóa trị tác dụng vừ đủ với 150ml dung dịch HCl 2M.
2.
2B+2nH2O\(\rightarrow\)2B(OH)n+nH2
nH2=\(\frac{1,68}{22,4}\)=0,075(mol)
\(\rightarrow\)nB=\(\frac{0,15}{n}\)(mol)
MB=5,85:0,15/n=39n(g/mol)
\(\rightarrow\)n=1 MB=39
\(\rightarrow\)B là Kali(K)
3
2A+nH2SO4\(\rightarrow\)A2(SO4)n+nH2
nH2SO4=1,5.0,1=0,15(mol)
\(\rightarrow\)A=\(\frac{0,3}{n}\)
\(\rightarrow\)MA=12n
\(\rightarrow\)n=2 thì MA=24
Vậy A là Magie(Mg)
Bài 1
2M+2nH2O---->2M(OH)n+nH2
Ta có
n H2=\(\frac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)
Theo pthh
nM=\(\frac{2}{n}n_{H2}=\frac{0,03}{n}\left(mol\right)\)
M\(_M=\)\(0,6:\frac{0,03}{n}=20n\)
+n=1---->M=20(loại)
+n-20=---->M=40(Ca)
Vậy M là Canxi kí hiệu Ca
Bài 2
2M+2nH2O---->2M(OH)n+nH2
Ta có
n H2=\(\frac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)
Theo pthh
n M=\(\frac{2}{n}n_{H2}=\frac{0,15}{n}\left(mol\right)\)
M\(_{M_{ }}=5,85:\frac{0,15}{n}=39n\)
+n=1---->M=39(K)
Vậy M là kali..kí hiệu K
Bài 3
2M+xH2SO4---->M2(S04)x+xH2
Ta có
n H2SO4=1,5.0,1=0,15(mol)
Theo pthh
n M=\(\frac{2}{x}n_{H2SO4}=\frac{0,3}{x}\left(mol\right)\)
M\(_M=\)\(3,6:\frac{0,3}{x}=12x\)
x=1----->M=12(loại)
x=2----->M=24(Mg)
Vậy M là magie..kí hiệu Mg
Bài 4
2B+2xHCl--->2BClx+xH2
n HCl=0,15.2=0,3(mol)
Theo pthh
n\(_B=\frac{1}{x}n_{HCl}=\frac{0,3}{x}\left(mol\right)\)
M\(_B=2,7:\frac{0,3}{x}=9x\)
x=1---->B=9(loại)
x=2---->B=18(loại)
x=3----->B=27(Al)
Vậy B là nhôm..kí hiệu Al