Vì sao giâm cành với chiết cành là dùng thuốt kích thich ra rễ còn ghép không dùng
Hãy nêu điểm giống nhau giữa ghép mắt nhỏ có gỗ và ghép đoạn cành và ghép chữ T
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Phải cắt bỏ hết lá ở càng ghép vì để giảm mất nước qua con đường thoát hơi nước nhằm tập trung nước nuôi các tế bào cành ghép, nhất là các tế bào mô phân sinh, được đảm bảo.
- Phải buộc chặt cành ghép (hoặc mắt ghéph) vào gốc ghép nhằm để mô dẫn (mạch gỗ và mạch libem) nhanh chóng nối liền nhau bảo đảm thông suốt cho dòng nước và các chất dinh dưỡng từ gốc ghép đến được tế bào của cành ghép hoặc mắt ghép được dễ dàng.
ưu điểm của cành chiết và cành giâm so với cây trồng mọc từ hạt:
- Giữ nguyên được tính trạng con người mong muốn.
- Thời gian cho thu hoạch sản phẩm ngắn vì cây từ cành giâm và cành chiết sớm ra hoa, kết quả: chỉ 2-5 năm tuỳ loài cây, tuỳ tuổi sinh lý của cành.
giâm cành là khi rễ dc hình thành sau khi cắm xuống đất còn chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng
oki
à à mik cũng ko chắc lắm
-Giâm cành là cắt một đoạn cành hay thân của cây mẹ cắm xuống đất cho ra rễ để phát triển thanh cây mới(đoạn cành phải có đủ mắt,đủ chồi)
-Chiết cành là làm cho ra rễ ngay trên cây rồi mới đem trồng thành cây mới
-Ghép cành là dùng một bộ phận dinh dưỡng,mắt ghép,chồi ghép hoặc cành ghép của một cây gắn vào một cây khác(gốc ghép) cho tiếp tục phát triển
Lời giải:
Ghép cành có đặc điểm: Không tạo thêm cá thể mới; Có thể tạo được những giống mang đặc tính của 2 cơ thể khác nhau; Ghép cành nhanh cho thu hoạch
Như vậy ghép cành có ưu điểm hơn so với giâm và chiết cành là có thể tạo được những giống mang đặc tính của 2 cơ thể khác nhau
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án D
(1). Trong kỹ thuật ghép mắt và ghép cành, các tế bào sinh dưỡng của cành ghép với gốc ghép có thể có kiểu gen khác nhau. à đúng
(2). Việc ghép cành có thể sử dụng cành ghép của loài này để ghép lên gốc ghép của loài khác. à đúng
(3). Việc ghép cành sẽ tạo ra cành ghép với đặc tính lai tạo giữa cây cho cành ghép và cây cho gốc ghép. à sai, đặc tính của cành ghép và gốc ghép là khác nhau.
(4). Trong kỹ thuật ghép cành, người làm vườn cắt bỏ lá của cành ghép nhằm hạn chế sự mất nước của cành ghép trong giai đoạn đầu cành chưa liền với thân. à đúng
- Giâm cành: Lấy 1 đoạn thân cây, cành cây cắt bỏ 1 đầu và đem cắm xuống vùng đất ẩm. Sau một thời gian phần bị cắt sẽ mọc rễ, chất dinh dưỡng sẽ được hấp thụ qua rễ trong suốt quá trình sinh trưởng của cây. Ví dụ: Mía, khoai lang, sắn dây,...
- Chiết cành: Trên 1 cây đang sống bình thường chọn ra cành cây cần chiết. Sau đó lấy dao tách 1 đoạn vỏ ở đó và dùng đất bó lại đoạn thân vừa tách vỏ đó. Sau 1 thời gian đoạn mà ta bó đất đó sẽ mọc rễ, cắt bỏ ra khỏi cây mẹ rồi đem ra trồng. Cây sẽ phát triển như cây bình thường. Ví dụ: Cam chanh bưởi,...
- Ghép mắt: Lấy 1 mắt (chồi) của cây khác mang ghép vào mắt (chồi) hoặc thân của cây cần ghép. Sau đó cũng phải bó lại nhưng không cần phải cho thêm đất vào.Chất dinh dưỡng sẽ đi trực tiếp từ cây sang mắt