K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2015

a,  xét 2 tam giác BDA và CEA ta có :

BA=CA

BD=EC

góc B= góc C
=> 2 tam giác đó = nhau

b, vì BD= EC và góc B = góc C => tam giác BHI=CME ( cạnh huyền- góc nhọn)

c,cân vì góc H 1=M 1

12 tháng 2 2023

địt cụ thg ngu

12 tháng 2 2023

Góc " M , N " ở đâu ra đấy ạ?- 
Đọc mãi vẫn chx xác nhận được " M , N " ở đâu ra=))-

21 tháng 8 2021

Ta có: \(AB=AC.BD=CE\)  ⇒  \(AD=AE\)

⇒   △ ADE cân tại A  

⇒   \(\widehat{ADE}=\dfrac{180-A}{2}\)  \(\left(1\right)\)

Ta có:  △ ABC cân tại A 

⇒   \(\widehat{B}=\dfrac{180-A}{2}\)  \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra:   \(\widehat{B}=\widehat{D}\)

Mà ta thấy 2 góc này ở vị trí đồng vị nên suy ra DE // BC

 

Xét ΔABC có 

\(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CE}{AC}\)

nên DE//BC

26 tháng 12 2018

ΔABD cân tại B có \widehat{B}  = 50º nên \widehat{D1}  = 70º 

ΔACE cân tại C có \widehat{C}  = 50º nên \widehat{E1}  = 70º 

26 tháng 12 2021

Answer:

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow100^o+\widehat{C}+\widehat{B}=180^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{B}=80^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=40^o\)

Ta có: Tam giác ACE cân tại C

Mà: \(\widehat{A}+\widehat{C}+\widehat{E}=180^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{E}+40^o=180^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{E}=140^o\)

\(\Rightarrow\widehat{E}=70^o\) (1)

Ta có: Tam giác ABD cân tại B

Mà: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{D}=180^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{D}+40^o=180^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{D}=140^o\)

\(\Rightarrow\widehat{D}=70^o\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{E}+\widehat{D}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+2.70^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+140^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=40^o\)

Vậy \(\widehat{DAE}=40^o\)