Chứng minh rằng: Với mọi số n>4 thì phân số 4/n có thể viết dưới dạng tổng 3 phân số Ai Cập
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi 3 phân số đó là
1/a; 1/b; 1/c
vậy ta có: 1/a + 1/b +1/c = 4/n
suy ra n(ab+bc+ca)=4abc (1)
bài toán trên trở thành chứng minh phương trình (1) luôn tồn tại 1cặp nghiệm nguyên(a,b,c)
Mình có lời giải này, nếu có chỗ nào sai thì các bạn góp ý nhé:
Nếu n = 3k. Khi đó:
Nếu n = 3k + 2. Khi đó:
Nếu n = 3k + 1. Khi đó:
Trần Thị Minh Hậu phân số ai cập Phân số Ai Cập là tổng các phần tử phân số riêng biệt, chẳng hạn . Cách đây khoảng 4000 năm, người Ai Cập đã hiểu được phân số và biết các phép tính về phân số. Tuy nhiên, người Ai Cập cổ đại chỉ thừa nhận các phân số có tử bằng 1. Đây là phân số đầu tiên trên thế giới và sử dụng rộng rãi ở Ai Cập
Định nghĩa phân số ai cập: Những phân số có tử số là 1 thì ta gọi đó là phân số Ai Cập. Dạng tổng quát: 1/ n.
Câu hỏi của Ruxian - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
\(\frac{4}{n}=\frac{1}{n}+\frac{3}{n}\)
+) Xét n = 3k ( k là số tự nhiên > 1)
\(\frac{4}{n}=\frac{n+1}{n\left(n+1\right)}+\frac{3}{n}=\frac{1}{n+1}+\frac{1}{n\left(n+1\right)}+\frac{3}{n}=\frac{1}{3k+1}+\frac{1}{3k\left(3k+1\right)}+\frac{1}{k}\)
+) Xét n = 3k + 1:
\(\frac{4}{n}=\frac{1}{n}+\frac{3}{n}=\frac{1}{n}+3.\left(\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n\left(n-1\right)}\right)=\frac{1}{n}+\frac{3}{n-1}-\frac{3}{n\left(n-1\right)}=\frac{1}{3k+1}+\frac{3}{3k}+\frac{-3}{3k\left(3k+1\right)}=\frac{1}{3k+1}+\frac{1}{k}+\frac{1}{-k\left(3k+1\right)}\)
+) Xét n = 3k + 2:
\(\frac{4}{n}=\frac{1}{n}+\frac{3}{n}=\frac{1}{n}+3.\left(\frac{1}{n+1}+\frac{1}{n\left(n+1\right)}\right)=\frac{1}{n}+\frac{3}{n+1}+\frac{3}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{3k+2}+\frac{1}{k+1}+\frac{1}{\left(3k+2\right).\left(k+1\right)}\)
Vậy Với mọi n > 4 thì 4/ n đều phân tích thành tổng của 3 phân số khác nhau có dạng 1/n
=> đpcm
n là số tự nhiên lớn hơn 6 nên n có thể có các dạng sau:
+) Với n = 6k + 1 (k \(\in\) N*)
=> n = 3k + (3k + 1)
3k; 3k + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau
+) Với n = 6k + 3
Viết n = (3k +1) + (3k +2)
mà (3k +1); (3k+2) là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau
+) Tương tự với n = 6k + 5
Viết n = (3k+2) + (3k +3)
mà 3k + 2 và 3k + 3 nguyên tố cùng nhau
+) Với n = 6k + 2
Viết n = (6k -1) + 3
Gọi d = ƯCLN (6k - 1; 3)
=> 6k - 1 chia hết cho d;
3 chia hết cho d => 3. 2k = 6k chia hết cho d
=> 6k - (6k -1) = 1 chia hết cho d => d = 1
do đó, 6k - 1 và 3 nguyên tố cùng nhau
+) Với n = 6k + 4
Viết n = (6k +1 ) + 3
Dễ có: 6k +1 và 3 nguyên tố cùng nhau
=> ĐPCM
xét n lẻ =>n=2k+1=k+(k+1)
gọi d là ƯCLN(k;k+1).
=>k;k+1 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d =>d=1
=>(k;k+1) nguyên tố cùng nhau (1)
xét n chẵn
nếu n=4k
=>n=(k+3)+(2k+1)
gọi d là ƯCLN(k+3;2k+1).
k+3;2k+1 chia hết cho d
=>8 chia hết cho d
vì 2k+1 không chia hết cho 2 =>d=1
=>k+3 và 2k+1 nguyên tố cùng nhau (2)
xét n=4k+2
=>n=(2k-1)+(2k+3)
gọi d là ƯCLN(2k-1;2k+3).
2k-1;2k+3 chia hết cho d
=>4 chia hết cho d
=>d\(\in\){1;2;4}
vì 2k+3 không chia hết cho 2
=>d=1
=>2k-1 và 2k+3 nguyên tố cung nhau (3)
từ (1);(2) và (3) =>đpcm
ban tham khao bai nay https://olm.vn/hoi-dap/detail/12493245057.html
Câu hỏi của Ruxian - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo!