K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2019

Nếu đề bài là tìm số tự nhiên x, làm như sau :

Ta có : 2x+19\(⋮\)x+2

\(\Rightarrow\)2x+4+15\(⋮\)x+2

\(\Rightarrow\)2(x+2)+15\(⋮\)x+2

Vì 2(x+2)\(⋮\)x+2 nên 15\(⋮\)x+2

\(\Rightarrow\)x+2\(\in\)Ư(15)={1;3;5;15}

+) x+2=1

    x=-1  (không thỏa mãn)

+) x+2=3

    x=1  (thỏa mãn)

+) x+2=5

    x=3  (thỏa mãn)

+) x+2=15

    x=13  (thỏa mãn)

Vậy x\(\in\){1;3;13}

Nếu đề bài chỉ là tìm số x thì chọn hết giá trị của x và đều ghi là thỏa mãn.

27 tháng 11 2019

2x + 19 \(⋮\)x + 2

=> 2x + 4 + 15 \(⋮\)x + 2

=> 2(x + 2) + 15 \(⋮\)x + 2

Vì 2(x + 2)  \(⋮\)x + 2

=>  15 \(⋮\)x + 2

=> \(x+2\inƯ\left(15\right)\)

\(\Rightarrow x+2\in\left\{1;3;5;15\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;1;3;11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;3;11\right\}\)

15 tháng 12 2022

1: \(\Leftrightarrow2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;8;-8;12;-12;24;-24\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;0;\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{2};2;-1;\dfrac{5}{2};-\dfrac{3}{2};\dfrac{7}{2};-\dfrac{5}{2};\dfrac{9}{2};-\dfrac{7}{2};\dfrac{13}{2};-\dfrac{11}{2};\dfrac{25}{2};-\dfrac{23}{2}\right\}\)

2: =>x+6+9 chia hết cho x+6

=>\(x+6\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

hay \(x\in\left\{-5;-7;-3;-9;3;-15\right\}\)

3: =>2x+4+15 chia hét cho x+2

=>\(x+2\in\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;1;-5;3;-7;13;-17\right\}\)

25 tháng 11 2018

a)    \(24⋮2x-1\)                  

 \(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(24\right) \) \(=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\right\}\)

Lại có : \(\left(2x-1\right):2\) dư 1 

\(\Rightarrow2x-1=\pm1;\pm3\)

\(\Rightarrow2x=0;2;-2;4\)

\(\Rightarrow x=0;1;-1;2\)

Vậy \(x=0;1;-1;2\)

b) Ta có : \(x+15=\left(x+6\right)+9\)

\(\Rightarrow x+15⋮x+6\Leftrightarrow9⋮x+6\)( vì x+ 6 chia hết cho x+ 6 )

                                 \(\Leftrightarrow x+6\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

Ta có bảng sau : 

x+6-9-3-1139
x-15-9-7-5-33

Vậy \(x=-15;-9;-7;-5;-3;3\)

Câu c bn phân tích rồi làm tương tự câu b

d) Vì \(14⋮7\) nên \(x+14⋮7\Leftrightarrow x⋮7\)

Vậy với mọi x chia hết cho 7 thì \(x+14⋮7\)

Làm tương tự với các ý còn lại.

25 tháng 11 2018

ê cậu ơ tớ tưởng là còn rất nhiều giá trị của x thỏa mãn chứ

a, 2x-1 là Ư(24)

=> 2x-1 = -24; -12; -8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8; 12; 24

=> x= -23/2; -11/2; -7/2; -3/2; -1/2; 0; 1/2; 3/2; 7/2; 11/2; 23/2 đều thỏa mãn đề bài

27 tháng 12 2015

a) 2x + 3 chia hết cho x + 1

2x + 2 + 1 chia hết cho x + 1

1 chia hết cho x + 1

x + 1 thuộc U(1) = {1}

x + 1 =1< = > x = 0

Tương tự 

27 tháng 12 2015

a. 2x+3 chia hết cho x+1

=> 2x+2+1 chia hết cho x+1

=> 2.(x+1)+1 chia hết cho x+1

=> 1 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\)Ư(1)={-1; 1}

=> x \(\in\){-2; 0}

b. => 4x+69 chia hết cho x+5

=> 4x+20+49 chia hết cho x+5

=> 4.(x+5)+49 chia hết cho x+5

=> 49 chia hết cho x+5

=> x+5 \(\in\)Ư(49)={-49; -7; -1; 1; 7; 49}

=> x \(\in\){-54; -12; -6; -4; 2; 44}

c. => 2x-4+11 chia hết cho x-2

=> 2.(x-2)+11 chia hết cho x-2

=> 11 chia hết cho x-2

=> x-2 E Ư(11)={-11; -1; 1; 11}

=> x E {-9; 1; 3; 13}

d. => 5x+10+18 chia hết cho x+2

=> 5.(x+2)+18 chia hết cho x+2

=> 18 chia hết cho x+2

=> x+2 E Ư(18)={-18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18}

=> x E {-20; -11; -8; -5; -4; -3; -1; 0; 1; 4; 7; 16}

e. => 4x+2+17 chia hết cho 2x+1

=> 2.(2x+1) +17 chia hết cho 2x+1

=> 17 chia hết cho 2x+1

=> 2x+1 E Ư(17)={-17; -1; 1; 17}

=> x E {-9; -1; 0; 8}.

27 tháng 9 2016

Câu 1 bài 1 là gì vậy mình không hiểungaingung

17 tháng 12 2023

vádf

Bài 1: 

a) Ta có: \(\left(2x-1\right)^{20}=\left(2x-1\right)^{18}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^{20}-\left(2x-1\right)^{18}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^{18}\left[\left(2x-1\right)^2-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^{18}\cdot\left(2x-2\right)\cdot2x=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\left(2x-3\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=3\\2x-3=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=6\\2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=0\end{matrix}\right.\)

c) Ta có: \(\left(x-5\right)^2=\left(1-3x\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2-\left(3x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5-3x+1\right)\left(x-5+3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(-2x-4\right)\left(4x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Bài 2: 

a) \(15^{20}-15^{19}=15^{19}\left(15-1\right)=15^{19}\cdot14⋮14\)

b) \(3^{20}+3^{21}+3^{22}=3^{20}\left(1+3+3^2\right)=3^{20}\cdot13⋮13\)

c) \(3+3^2+3^3+...+3^{2007}\)

\(=3\left(1+3+3^2\right)+...+3^{2005}\left(1+3+3^2\right)\)

\(=13\left(3+...+3^{2005}\right)⋮13\)

30 tháng 1 2018

\(5\left(x-2\right)-\left(x-3\right)=15\)

\(5x-10-x+3=15\)

\(4x=15+10-3\)

\(4x=22\)

\(x=\frac{11}{2}\)