K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
23 tháng 11 2019

Ta có AB//CD \(\Rightarrow\) AB//(MNPQ)

SB//MN \(\Rightarrow\) SB//(MNPQ)

\(\Rightarrow\) (SAB)//(MNPQ)

\(\left\{{}\begin{matrix}SA=\left(SAD\right)\cap\left(SAB\right)\\PQ=\left(SAD\right)\cap\left(MNPQ\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) SA//PQ

b/ Ta có \(K\in\left(SAD\right);K\in\left(SBC\right)\Rightarrow SK=\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)

\(\Rightarrow K\) thuộc giao tuyến (SAD) và (SBC)

Mà giao tuyến (SAD) và (SBC) là đường thẳng cố định qua S song song AD và BC \(\Rightarrow\) K thuộc 1 đường thẳng cố định

25 tháng 1 2018

Đáp án B

Ta có: MN // BS ⇒ C M C B = C N C S

MQ // CD // AB (do ABCD là hình bình hành nên AB //CD) ⇒ C M C B = D Q D A

NP // CD ⇒ C N C S = D P D S

Do đó: D P D S = D Q D A  PQ // SA (Định lý Ta - lét trong tam giác SAD)

Lại có MN // BS và SB ∩  SA = S

Do đó MN không thể song song với PQ

Xét tứ giác MNPQ có NP // MQ (//CD)

Do đó MNPQ là hình thang.

Vậy khẳng địn (1) và (3) đúng.

Đáp án B

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 8 2023

Xét tam giác SAB ta có: MN là đường trung bình suy ra MN // AB.

Tương tự ta có: NP // BC, PQ // CD, MQ // AD.

Mà ABCD là hình bình hành nên AB // CD, AD// CD, suy ra MN // PQ, MQ // NP.

Như vậy, MNPQ là hình bình hành.

11 tháng 11 2018

Đáp án D

2 tháng 9 2018

Chọn đáp án B

14 tháng 7 2017

Chọn B

26 tháng 1 2018

Đáp án C

Trong mặt phẳng (ABCD) gọi I là giao điểm của MC và BD

Trong mặt phẳng (SMC) gọi H là giao điểm của SI và MN

Khi đó H ∈  SI ⊂  (SBD); H  MN

Do đó H là giao điểm của MN và mặt phẳng (SBD)

10 tháng 1 2018

11 tháng 2 2017

Chọn A

Gọi O là gia điểm của hai đường chéo của hình bình hành ABCD. Gọi I là giao điểm của SO và AM. Khi đó