Tìm hai số tự nhiên biết hiệu của chúng là 84 và ƯCLN bằng 12
GIẢI CHI TIẾT NHA
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ƯCLN(a;b)=12 thì a=12.m và b=12.n với ƯCLN(m;n)=1
mặt khác a-b=84 nên 12.m-12.n=84\(\Rightarrow\)12(m-n)=84\(\Rightarrow\)m-n=7 (m>n)
Do m;n là nguyên tố cùng nhau nên ta có:
- Khi m=13 và n=6 thì a=12.13=156 và b=12.6=72
- Khi m=12 và n=5 thì a=12.12=144 và b=12.5=60
- Khi m=11 và n=4 thì a=12.11=132 và b=12.4=48
- Khi m=10 và n=3 thì a=12.10=120 và b=12.3=36
- Khi m=9 và n=2 thì a=12.9=108 và b=12.2=24
Vậy (a;b)có các cặp số sau:(108;24);(120;36);132;48);144;60);(156;72)
sorry chua doc kỹ
(2n+1) và (2n+3)
giả sử chúng ko nguyên tố cùng nhau nghĩa là tồn tại m là ước chung khác 1
ta có (2n+1 chia hết m
(2n+3) chia hết cho m
theo tính chất (tổng hiệu có)
[(2n+3)-(2n+1)] chia hết cho m
4 chia hết cho m
m thuộc (1,2,4)
(2n+1 ) không thể chia hết cho 2, 4
=> m=1 vậy (2n+1) và (2n+3) có ươcs chung lớn nhất =1
=> dpcm
vạy ta có a=12 x m;b=12 x q và ưcln của m:q =1 ta có a-b=84 hay m x 12 - 12 x q =84 =12 x (m-q) = 84 và m>p vậym-q=84:12=7 mà ucln cua mva q la 1 vay m=8 và q=1 hoặc m=9 và q=2;..................... thay so tinh tiep
\(UCLN\left(a;b\right)=12\\ =>a⋮12v\text{à}a=12k;b⋮12v\text{à}a=12h.M\text{à}\left(k;h\right)=1\)
\(Tac\text{ó}:12k-12h=84\\ =>12\left(k-h\right)=84\\ =>k-h=7\)
Vậy hai số cần tìm là (96;12)(12;108)(24;120)
* ƯCLN(a,b) = 12
a = 12m
(m,n) = 1;(m,n )
b = 12n
Gọi 2 số cần tìm là a và b (a, b )
*Mà a - b = 84 = 12m - 12n = 84 ==> m - n = 7
Vậy hai số cần tìm là 96 và 12; 108 và 24; 120 và 36.
gọi 2 số là a,b ( a > b)
ta có : a : hết cho 12 => a = 12m
b : hết cho 12 => b = 12n ( m > n ) (m ; n) = 1
a - b = 12m - 12n = 12( m - n) = 84
m - n = 7
ta có bảng sau
m 8 9
n 1 2
a 96 108
b 12 24
các bn ghi cách làm giùm mk nhé chứ đáp án thì ai chả bít
Gọi hai số cần tìm là a và b. Giả sử a ≤ b. Ta có :
ƯCLN(a ; b) = 6 a = 6m và b = 6n (m,n ∈ N* và m ≤ n ; m,n nguyên tố cùng nhau)
Do đó a + b = 6m + 6n = 6.(m + n) = 84
⇒ m + n = 14. Vì m ≤ n và m,n N* và m,n nguyên tố cùng nhau nên ta có bảng sau :
n | 13 | 11 | 9 | ||||
b | 78 | 66 | 54 | ||||
m | 1 | 3 | 5 | ||||
a | 6 | 18 | 30 |
Vậy (b;a) ∈ {(78;6);(66;18);(54;30)}