Cho A\(\left(\frac{-15}{2};2\right)\), B(12;15), C(0;3)
Tìm tâm I của đường tròn nội tiếp tam giác ABC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
diều kiện xác định là các mẫu phải khác o; số chia cũng khác o nhé:
ĐK: +) \(x+5\ne0\Rightarrow x\ne-5\)
+) \(2x-15\ne0\Rightarrow x\ne\frac{15}{2}\)
+) \(x^2-25\ne0\Rightarrow\left(x+5\right)\left(x-5\right)\ne0\Rightarrow x\ne\pm5\)
+) \(1-x\ne0\Rightarrow x\ne1\)
Vậy điều kiện xác đinh của A là : \(x\ne1;x\ne\frac{15}{2};x\ne\pm5\)
Ta có :
\(A=\left(-\frac{2}{5}x^2y\right)\left(\frac{15}{8}xy^2\right)\left(-x^3y^2\right)\)
\(\Rightarrow A=\left(-\frac{2}{5}.\frac{15}{8}\right)\left(x^2.x.-x^3\right)\left(y.y^2.y^2\right)\)
\(\Rightarrow A=-\frac{3}{4}.-x^6.y^5\)
\(\Rightarrow A=-\frac{3}{4}.\left(-1\right)x^6y^5\)
\(\Rightarrow A=\frac{3}{4}x^6y^5\)
Lại có :
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\)và \(x+3y=3\)
ADTCDTSBN , ta có :
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{3y}{6}=\frac{x+3y}{3+6}=\frac{3}{9}=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{1}{3}\\\frac{y}{2}=\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{3}.3=1\\y=\frac{1}{3}.2=\frac{2}{3}\end{cases}}}\)
Thay \(x=1;y=\frac{2}{3}\)vào A ta được :
\(A=\frac{3}{4}.1^6.\left(\frac{2}{3}\right)^5\)
\(\Rightarrow A=\frac{3}{4}.\frac{32}{243}\)
\(\Rightarrow A=\frac{8}{81}\)
Vậy ...
ta có hai cách giải
cách 1:
gọi x/3=y/2=k
=> x=3k và y=2k
vì x+3y=3 => 3k+6k=3
=> 9k=3 => k=1/3
suy ra x=1 và y= 2/3
* Thay vào x;y vào phép tính trên rồi tự tính nhé
nếu k cho mik mik sẽ gợi ý cách còn lại
THANKS
A/ \(\left(15-6\frac{13}{18}\right):11\frac{1}{27}-2\frac{1}{8}:1\frac{11}{40}\)
\(=\left(15-\frac{121}{18}\right):\frac{298}{27}-\frac{17}{8}:\frac{51}{40}\)
\(=\left(\frac{270}{18}-\frac{121}{18}\right):\frac{298}{27}-\frac{17}{8}:\frac{51}{40}\)
\(=\frac{149}{18}:\frac{298}{27}-\frac{17}{8}:\frac{51}{40}\)
\(=\frac{3}{4}-\frac{5}{3}\)
\(=\frac{9}{12}-\frac{20}{12}\)\(=-\frac{11}{12}\)
B/ \(\left(-3,2\right)\cdot-\frac{15}{64}+\left(0,8-2\frac{4}{15}\right):3\frac{2}{3}\)
\(=\left(-3,2\right)\cdot-\frac{15}{64}+\left(0,8-\frac{34}{15}\right):\frac{11}{3}\)
\(=-\frac{3,2}{1}\cdot-\frac{15}{64}+\left(0,8-\frac{34}{15}\right):\frac{11}{3}\)
\(=\frac{48}{64}+\left(0,8-\frac{34}{15}\right):\frac{11}{3}\)
\(=\frac{3}{4}+\left(\frac{12}{15}-\frac{34}{15}\right):\frac{11}{3}\)
\(=\frac{3}{4}+\left(-\frac{22}{15}\right):\frac{11}{3}\)
\(=\frac{3}{4}+\left(-\frac{2}{5}\right)\)
\(=\frac{15}{20}+\left(-\frac{8}{20}\right)\)
\(=\frac{7}{20}\)
a) số chia cho 9 dư 5 có dạng 9a+5
ta có 9a+5 chia 7 dư 2a+5
theo đề bài ta lại có 2a+5 chia 7 dư 4 nên có dạng 2a+5=7b+4 =>a=(7b-1)/2
số cần tìm luc này có dạng 63b/2+1/2 chia 5 du 3b/2+1/2
như vậy ta cần tìm số b nhỏ nhất sao cho 3b/2+1/2 chia 5 dư 3 hay số 3b/2-5/2 chia hết cho 5
=>3b/10-1/2 là số nguyên
=>3b-5 chia hết cho 10
=>b=5
=>số cần tìm là 63*5/2+1/2=158
Bài 1 :
a. Gọi số cần tìm là a.
Ta có: a : 5 dư 3
a : 7 dư 4 => 2a -1 chia hết cho 5; 7; 9 mà
a : 9 dư 5 a nhỏ nhất => 2a - 1 nhỏ nhất
=> 2a - 1 \(\in\) BCNN\(\left(5,7,9\right)\) = 315
=> 2a = 316 => a = 158
Vậy số tự nhiên cần tìm là 158
Bài 2:
A = 2880 : \(\left\{\left[119-\left(13-6\right)^2\right].2-5^2.2^2\right\}\)
A = 2880 : \(\left\{\left[119-7^2\right].2-25.4\right\}\)
A = 2880 : \(\left\{\left[119-49\right].2-100\right\}\)
A = 2880 : \(\left\{70.2-100\right\}\)
A = 2880 : \(\left\{140-100\right\}\)
A = 2880 : 40
A = 72
B = \(\frac{\frac{-2}{13}-\frac{3}{15}+\frac{3}{10}}{\frac{4}{13}+\frac{4}{15}+\frac{4}{10}}\)
B = \(\frac{\frac{-23}{65}+\frac{3}{10}}{\frac{112}{195}+\frac{4}{10}}\)
B = \(\frac{-3}{20}\)
NHƯ VẬY MÀ BẠN BẢO TÍNH HỢP LÍ SAO TOÀN NHỮNG PHÉP TÍNH RA SỐ TO KHỦNG MÌNH THẤY CHẲNG HỌP LÍ TÍ NÀO CẢ NÊN MÌNH KHÔNG LÀM BÀI NÀY NỮA NHƯNG NHỚ TÍCH CHO MÌNH NHA