K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2019

Hmm, cái bài này ms thấy lần đầu, mà phải học tích vô hướng ms lm đc ư? Có lẽ ko cần, có thể làm theo cách khác vx ra nhưng nó sẽ dài hơn xíu (chưa học tích vô hướng)

Mục đích là đi tìm giao điểm của 2 đường p/g

\(AB=\sqrt{\left(x_B-x_A\right)^2+\left(y_B-y_A\right)^2}=\frac{13\sqrt{13}}{2}\) (cồng kềnh quá)

\(BC=\sqrt{\left(x_C-x_B\right)^2+\left(y_C-y_B\right)^2}=12\sqrt{2}\)

\(AC=\sqrt{\left(x_C-x_A\right)^2+\left(y_C-y_A\right)^2}=\frac{\sqrt{229}}{2}\) (số to)

Có BK là p/g góc ABC

=> \(\frac{AK}{KC}=\frac{AB}{BC}\Leftrightarrow\frac{AK}{KC}=\frac{\frac{13\sqrt{13}}{2}}{12\sqrt{2}}=\frac{13\sqrt{26}}{48}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AK}=\frac{13\sqrt{26}}{48}\overrightarrow{KC}\) (Trời ưi nhìn mấy cái số này mà ko muốn làm tiếp bởi nó quá kinh dị, hay để gợi ý nốt rồi cậu tự lm nha)

Từ cái đẳng thức ngay trên cậu sẽ tìm đc toạ độ điểm K đúng ko? Ok vậy ta có B và K đều thuộc đường p/g BK. Cậu lập ptđt từ 2 điểm đó là ra pt đường phân giác BK. Sau đó cậu làm tương tự các bước như trên để tìm pt đường p/g còn lại. Chỉ cần tìm 1 cái pt nx thôi bởi 2 pt là tìm đc toạ độ điểm I rồi, nhờ vào xét PTHĐGĐ giữa 2 đường phân giác ý.

P/s: Đó là cách nghĩ của mk, nghe chừng cái số cồng kềnh quá nên ko muốn động tay, gợi ý cậu lm nốt nhé =))

25 tháng 11 2019

cách ở lp 9 pải hk bn

6 tháng 12 2017

diều kiện xác định là các mẫu phải khác o; số chia cũng khác o nhé:

ĐK: +)  \(x+5\ne0\Rightarrow x\ne-5\)

+)  \(2x-15\ne0\Rightarrow x\ne\frac{15}{2}\)

+)  \(x^2-25\ne0\Rightarrow\left(x+5\right)\left(x-5\right)\ne0\Rightarrow x\ne\pm5\)

+)  \(1-x\ne0\Rightarrow x\ne1\)

Vậy điều kiện xác đinh của A là : \(x\ne1;x\ne\frac{15}{2};x\ne\pm5\)

26 tháng 2 2017

chấm ở câu b)  phép nhân à 

26 tháng 2 2017

b)-47/8 hoặc là bằng -10,23711618

18 tháng 7 2018

Ta có : 

\(A=\left(-\frac{2}{5}x^2y\right)\left(\frac{15}{8}xy^2\right)\left(-x^3y^2\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(-\frac{2}{5}.\frac{15}{8}\right)\left(x^2.x.-x^3\right)\left(y.y^2.y^2\right)\)

\(\Rightarrow A=-\frac{3}{4}.-x^6.y^5\)

\(\Rightarrow A=-\frac{3}{4}.\left(-1\right)x^6y^5\)

\(\Rightarrow A=\frac{3}{4}x^6y^5\)

Lại có : 

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\)và \(x+3y=3\)

ADTCDTSBN , ta có : 

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{3y}{6}=\frac{x+3y}{3+6}=\frac{3}{9}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{1}{3}\\\frac{y}{2}=\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{3}.3=1\\y=\frac{1}{3}.2=\frac{2}{3}\end{cases}}}\)

Thay \(x=1;y=\frac{2}{3}\)vào A ta được : 

\(A=\frac{3}{4}.1^6.\left(\frac{2}{3}\right)^5\)

\(\Rightarrow A=\frac{3}{4}.\frac{32}{243}\)

\(\Rightarrow A=\frac{8}{81}\)

Vậy ...

18 tháng 7 2018

ta có hai cách giải

cách 1:

gọi x/3=y/2=k 

=> x=3k và y=2k

vì x+3y=3 => 3k+6k=3

=> 9k=3 => k=1/3

suy ra x=1 và y= 2/3 

* Thay vào x;y vào phép tính trên rồi tự tính nhé

nếu k cho mik mik sẽ gợi ý cách còn lại

THANKS

21 tháng 4 2019

A/   \(\left(15-6\frac{13}{18}\right):11\frac{1}{27}-2\frac{1}{8}:1\frac{11}{40}\)

\(=\left(15-\frac{121}{18}\right):\frac{298}{27}-\frac{17}{8}:\frac{51}{40}\)

\(=\left(\frac{270}{18}-\frac{121}{18}\right):\frac{298}{27}-\frac{17}{8}:\frac{51}{40}\)

\(=\frac{149}{18}:\frac{298}{27}-\frac{17}{8}:\frac{51}{40}\)

\(=\frac{3}{4}-\frac{5}{3}\)

\(=\frac{9}{12}-\frac{20}{12}\)\(=-\frac{11}{12}\)

21 tháng 4 2019

B/  \(\left(-3,2\right)\cdot-\frac{15}{64}+\left(0,8-2\frac{4}{15}\right):3\frac{2}{3}\)

\(=\left(-3,2\right)\cdot-\frac{15}{64}+\left(0,8-\frac{34}{15}\right):\frac{11}{3}\)

\(=-\frac{3,2}{1}\cdot-\frac{15}{64}+\left(0,8-\frac{34}{15}\right):\frac{11}{3}\)

\(=\frac{48}{64}+\left(0,8-\frac{34}{15}\right):\frac{11}{3}\)

\(=\frac{3}{4}+\left(\frac{12}{15}-\frac{34}{15}\right):\frac{11}{3}\)

\(=\frac{3}{4}+\left(-\frac{22}{15}\right):\frac{11}{3}\)

\(=\frac{3}{4}+\left(-\frac{2}{5}\right)\)

\(=\frac{15}{20}+\left(-\frac{8}{20}\right)\)

\(=\frac{7}{20}\)

Bài 1:a. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất mà số đó chia cho 5, cho 7, cho 9 có số dư theo thứ tự là 3,4,5?b. Cho số A có bốn chữ số \(\in\left\{0;1;2;3\right\}\) được viết theo nguyên tắc: Chữ số hàng nghìn bằng số chữ số 0 có trong số A; chữ số hàng trăm bằng số chữ số 1 có trong số A; chữ số hàng chục bằng số chữ số 2 có trong số A; chữ số hàng đơn vị bằng số chữ số 3 có trong số A. Tìm...
Đọc tiếp

Bài 1:

a. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất mà số đó chia cho 5, cho 7, cho 9 có số dư theo thứ tự là 3,4,5?

b. Cho số A có bốn chữ số \(\in\left\{0;1;2;3\right\}\) được viết theo nguyên tắc: Chữ số hàng nghìn bằng số chữ số 0 có trong số A; chữ số hàng trăm bằng số chữ số 1 có trong số A; chữ số hàng chục bằng số chữ số 2 có trong số A; chữ số hàng đơn vị bằng số chữ số 3 có trong số A. Tìm số A đã cho?

Bài 2: Tính giá trị các biểu thức sau bằng cách hợp lý:

\(A=2880:\left\{\left[119-\left(13-6\right)^2\right].2-5^2.2^2\right\}\)

\(B=\frac{\frac{-2}{13}-\frac{2}{15}+\frac{2}{19}}{\frac{4}{13}+\frac{4}{15}-\frac{4}{19}}\)

\(C=\frac{2}{143}-\frac{6}{187}-\frac{4}{357}-\frac{6}{91}\)

\(D=\frac{\left(\frac{7}{15}+\frac{1414}{4545}+\frac{34}{153}\right):3\frac{3}{23}-\frac{3}{11}\left(2\frac{2}{3}-1,75\right)}{\left(\frac{3}{7}-0,25\right)^2:\left(\frac{3}{28}-\frac{1}{24}\right)}\)

Bài 3: Tìm x biết :

\(\frac{\left(27\frac{5}{19}-26\frac{4}{13}\right)\left(\frac{3}{4}+\frac{19}{59}-\frac{3}{118}\right)}{\left(\frac{3}{4}+x\right)\frac{27}{33}}=\frac{\frac{1}{13.16}+\frac{1}{14.17}}{\frac{1}{13.15}+\frac{1}{14.16}+\frac{1}{15.17}}\)

 

 

 

 

 

 

 

 

1
14 tháng 8 2016

a) số chia cho 9 dư 5 có dạng 9a+5 
ta có 9a+5 chia 7 dư 2a+5 
theo đề bài ta lại có 2a+5 chia 7 dư 4 nên có dạng 2a+5=7b+4 =>a=(7b-1)/2 
số cần tìm luc này có dạng 63b/2+1/2 chia 5 du 3b/2+1/2 
như vậy ta cần tìm số b nhỏ nhất sao cho 3b/2+1/2 chia 5 dư 3 hay số 3b/2-5/2 chia hết cho 5 
=>3b/10-1/2 là số nguyên 
=>3b-5 chia hết cho 10 
=>b=5 
=>số cần tìm là 63*5/2+1/2=158

Bài 1:a. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất mà số đó chia cho 5, cho 7, cho 9 có số dư theo thứ tự là 3,4,5?b. Cho số A có bốn chữ số \(\in\left\{0;1;2;3\right\}\) được viết theo nguyên tắc : Chữ số hàng nghìn bằng số chữ số 0 có trong số A; chữ số hàng trăm bằng số chữ số 1 có trong số A; chữ số hàng chục bằng số chữ số 2 có trong số A; chữ số hàng đơn vị bằng số chữ số 3 có trong số A. Tìm...
Đọc tiếp

Bài 1:

a. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất mà số đó chia cho 5, cho 7, cho 9 có số dư theo thứ tự là 3,4,5?

b. Cho số A có bốn chữ số \(\in\left\{0;1;2;3\right\}\) được viết theo nguyên tắc : Chữ số hàng nghìn bằng số chữ số 0 có trong số A; chữ số hàng trăm bằng số chữ số 1 có trong số A; chữ số hàng chục bằng số chữ số 2 có trong số A; chữ số hàng đơn vị bằng số chữ số 3 có trong số A. Tìm số A đã cho?

Bài 2: Tính giá trị các biểu thức sau bằng cách hợp lý:

\(A=2880:\left\{\left[119-\left(13-6\right)^2\right].2-5^2.2^2\right\}\)

\(B=\frac{\frac{-2}{13}-\frac{2}{15}+\frac{2}{19}}{\frac{4}{13}+\frac{4}{15}+\frac{4}{19}}\)

\(C=\frac{2}{143}-\frac{6}{187}-\frac{4}{357}-\frac{6}{91}\)

\(D=\frac{\left(\frac{7}{15}+\frac{1414}{4545}+\frac{34}{135}\right):3\frac{3}{23}-\frac{3}{11}\left(2\frac{2}{3}-1,75\right)}{\left(\frac{3}{7}-0,25\right)^2:\left(\frac{3}{28}-\frac{1}{24}\right)}\)

Bài 3: Tìm x biết : 

\(\frac{\left(27\frac{5}{19}-26\frac{4}{13}\right)\left(\frac{3}{4}+\frac{19}{59}-\frac{3}{118}\right)}{\left(\frac{3}{4}+x\right)\frac{27}{33}}=\frac{\frac{1}{13.16}+\frac{1}{14.17}}{\frac{1}{13.15}+\frac{1}{14.16}+\frac{1}{15.17}}\)

 

 

 

 

 

 

1
13 tháng 8 2016

Bài 1 :

a.  Gọi số cần tìm là a.

Ta có:  a : 5 dư 3 

             a : 7 dư 4    => 2a -1 chia hết cho 5; 7; 9 mà 

             a : 9 dư 5    a nhỏ nhất => 2a - 1 nhỏ nhất

                                  => 2a - 1 \(\in\) BCNN\(\left(5,7,9\right)\) = 315

                                  => 2a = 316 => a = 158

          Vậy số tự nhiên cần tìm là 158

Bài 2:

A = 2880 : \(\left\{\left[119-\left(13-6\right)^2\right].2-5^2.2^2\right\}\)

A = 2880 : \(\left\{\left[119-7^2\right].2-25.4\right\}\)

A = 2880 : \(\left\{\left[119-49\right].2-100\right\}\)

A = 2880 : \(\left\{70.2-100\right\}\)

A = 2880 : \(\left\{140-100\right\}\)

A = 2880 : 40

A = 72

B = \(\frac{\frac{-2}{13}-\frac{3}{15}+\frac{3}{10}}{\frac{4}{13}+\frac{4}{15}+\frac{4}{10}}\)

B = \(\frac{\frac{-23}{65}+\frac{3}{10}}{\frac{112}{195}+\frac{4}{10}}\)

B = \(\frac{-3}{20}\)

NHƯ VẬY MÀ BẠN BẢO TÍNH HỢP LÍ SAO TOÀN NHỮNG PHÉP TÍNH RA SỐ TO KHỦNG MÌNH THẤY CHẲNG HỌP LÍ TÍ NÀO CẢ NÊN MÌNH KHÔNG LÀM BÀI NÀY NỮA NHƯNG NHỚ TÍCH CHO MÌNH NHA