K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2019

có m>2,n>2 nên m-2>0 và n-2>0

=>(m-2).(n-2)>0 => mn-2m-2n+4>0 => mn+4>2(m+n) (1)

Mà m>2,n>2 => m+n >4 => mn+m+n>mn+4 (2)

Từ (1) và (2) suy ra mn+m+n>2(m+n) => mn>m+n

NV
18 tháng 9 2020

Đặt \(A=m^2n+mn^2=mn\left(m+n\right)\)

- Nếu có ít nhất 1 trong 2 số là chẵn \(\Rightarrow mn\) chẵn \(\Rightarrow A=mn\left(m+n\right)⋮2\)

- Nếu cả 2 số cùng lẻ \(\Rightarrow m+n\) chẵn \(\Rightarrow m+n⋮2\Rightarrow A=mn\left(m+n\right)⋮2\)

Vậy A luôn chia hết cho 2

23 tháng 11 2016

Ta biến đổi như sau : \(mn\left(m^2-n^2\right)=mn\left[\left(m^2-1\right)-\left(n^2-1\right)\right]=mn\left[\left(m-1\right)\left(m+1\right)-\left(n-1\right)\left(n+1\right)\right]\)

\(=n.\left(m-1\right).m.\left(m+1\right)-m.\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)

Vì \(\left(m-1\right).m.\left(m+1\right)\) và \(\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\) là các tích của ba số nguyên liên tiếp

nên chia hết cho cả 2 và 3 . Mà \(\left(2,3\right)=1\) nên các tích này chia hết cho 6.

Từ đó suy ra điều phải chứng minh :)

23 tháng 11 2016

Ta có 

A = mn(m2 - n2) = mn(m - n)(m + n)

Ta chứng minh A chia hết cho 2

Với m,n có 1 số chẵn thì A chia hết cho 2

Với m,n đều là lẻ thì (m - n) chia hết cho 2

=> A chia hết cho 2 (1)

Chứng minh chia hết cho 3

Với m,n có 1 số chia hết cho 3 thì  A chia hết cho 3

Với m,n cùng chia 3 dư 1 hoặc dư 2 thì (m - n) chia hết cho 3

Với m chia 3 dư 1 n chia 3 dư 2 (hoặc ngược lại thì (m + n) chia hết cho 3

=> A chia hết cho 3 (2)

Từ  (1) và (2) kết hợp với 2 va 3 nguyên tố cùng nhau thì ta có A chia hết cho 6

NV
18 tháng 2 2020

Không mất tính tổng quát, giả sử \(m\ge n\)

\(2\left(m^2+n^2\right)-1=\left(m+n\right)^2-1+\left(m-n\right)^2\)

\(=\left(m+n+1\right)\left(m+n-1\right)+\left(m-n\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(m-n\right)^2⋮\left(m+n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(m-n\right)⋮\left(m+n+1\right)\) (do \(m+n+1\) nguyên tố)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m-n\ge m+n+1\\m-n=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2n+1\le0\left(vô-lý\right)\\m=n\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=n\Rightarrow m.n=m^2\) là SCP

21 tháng 6 2017

m.n/(m^2+n^2 ) và m.n/2018
- Đặt (m,n)=d => m= da;n=db ; (a,b)=1
=> d^2(a^2+b^2)/(d^2(ab))  = (a^2+b^2)/(ab) => b/a ; a/b => a=b=> m=n=> ( 2n^2+2018)/n^2 =2 + 2018/n^2 => n^2/2018
=> m=n=1 ; lẻ và nguyên tố cùng nhau. vì d=1

23 tháng 8 2017

Vẽ SH _I_ (ABCD) => H là trung điểm AD => CD _I_ (SAD) 
Vẽ HK _I_ SD ( K thuộc SD) => CD _I_ HK => HK _I_ (SCD) 
Vẽ AE _I_ SD ( E thuộc SD). 
Ta có S(ABCD) = 2a² => SH = 3V(S.ABCD)/S(ABCD) = 3(4a³/3)/(2a²) = 2a 
1/HK² = 1/SH² + 1/DH² = 1/4a² + 1/(a²/2) = 9/4a² => HK = 2a/3 
Do AB//CD => AB//(SCD) => khoảng cách từ B đến (SCD) = khoảng cách từ A đến (SCD) = AE = 2HK = 4a/3

26 tháng 4 2017

m<n+p(bđt \(\Delta\) )=> m2<m(n+p),chứng minh tương tự rồi cộng lại

26 tháng 4 2017

Vì m;n;p là 3 cạnh của 1 tam giác nên ta có : \(\hept{\begin{cases}m+n>p\\m+p>n\\n+p>m\end{cases}}\) (bđt Tam Giác)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}p\left(m+n\right)>p^2\\n\left(m+p\right)>n^2\\m\left(n+p\right)>m^2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}mp+np>p^2\\mn+np>n^2\\mn+mp>m^2\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow2\left(mn+np+mp\right)>m^2+n^2+p^2\)

Hay \(m^2+n^2+p^2< 2\left(mn+np+mp\right)\) (ĐFCM)