K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2019

gọi số tự nhiên đó là x

x:21 dư 2 => x=21m+2 (m là số tự nhiên)

x= 21m+2= 12m+9m+2 (1)

x: 12 dư 5 => x=12n+5 ( n là số tự nhiên)

từ (1) và (2) => 9m+2:12 dư 5 => 9m chia 12 dư 3 => 3m:4 dư 1

=> m có dạng 3+4k => x=21*(3+4k)+2=65+84k (k là số tự nhiên)

bạn xét từng trường hợp từ 1 đến vv

vì k có điều kiện 

vd: 200<x<300

4 tháng 12 2016

chia 84 là 1 só chia hết nha

ok

giúp mk lên 500 nhé

VD thì bn tự lấy nha

25 tháng 6 2017

Đề không rõ cho lắm, chứng minh gì vậy ? nên làm phần đầu thôi

Nếu làm theo cách hơi "logic" một chút thì dài nhé

B(3) : {0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;...}

Đó là các số chia hết cho 3, nếu chia cho 3 dư 1 thì +1

=> {1;4;7;10;13;16;19;22;25;28;...}

Còn phần chứng minh thì xem lại nhé

P/s : Ai thấy logic thì tùy

1 tháng 11 2015

la 0 vì số chia cho 4 dư hai được viết dướng dạng: 4k+2 (k thuộc N)

vì 4k chia hết cho 2

2 chia hết cho hai

suy ra 4k+2 chia hết cho 2 hay 4k+2 chia 2 dư 0

10 tháng 1 2016

Khi chia một số tự nhiên cho 4 được số dư là 2 . Số dư trong phép chia  số tự nhiên đó cho 2 là 0 

26 tháng 10 2016

thang ngu

30 tháng 11 2018

Đừng nói người khác ngu

25 tháng 9 2015

Gọi số đó là a. Số đó có dạng:

a=4q+2 (q là thương, 2 : dư)

ta có: 4 chia hết cho 2 nên 4q chia hết cho 2, 2 cũng chia hết cho 2

=> 4q+2 chia hết cho 2 hay a chia hết cho 2

=> số dư của a chia cho 2 là 0.