Giải pt: \(\frac{4x}{x^2+x+3}+\frac{5x}{x^2-5x+3}=-\frac{3}{2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PP chung ở cả 3 câu,nói ngắn gọn nhé:
Chứng mình x khác 0,hay nói cách khác x=0 không là nghiệm của phương trình.
Chia cả tử và mẫu cho x ,rồi giải bình thường bằng cách đặt ẩn phụ.
Vd ở câu a>>>4/(4x-8+7/x)+3/(4x-10+7/x)=1.Sau đó đặt 4x+7/x=a>>>4/(a-8)+3/(a-10)=1>>>giải bình thường,các câu sau tương tự
a) (2x + 1)(3x - 2) = (5x - 8)(2x + 1)
<=> 6x2 - x - 2 = 10x2 - 11x - 8
<=> 6x2 - 10x2 - x + 11x -2 + 8 = 0
<=> -4x2 + 10x + 6 = 0
<=> -2 (2x2 - 5x - 3) = 0
<=> 2x2 - 5x - 3 = 0
<=> 2x2 - 6x + x - 3 = 0
<=> x (2x + 1) - 3 (2x + 1) = 0
<=> (x - 3) (2x + 1) = 0
* x - 3 = 0 => x = 3
* 2x + 1 = 0 => x = -1/2
S = {-1/2; 3}
b) 4x2 – 1 = (2x +1)(3x -5)
<=> 4x2 – 1 - (2x +1)(3x -5) = 0
<=> (2x - 1) (2x + 1) - (2x + 1)(3x - 5) = 0
<=> (2x + 1) (2x - 1 - 3x + 5) = 0
<=> (2x + 1) (-x + 4) = 0
* 2x + 1 = 0 <=> x = -1/2
* -x + 4 = 0 <=> x = 4
S = {-1/2; 4}
c) (x + 1)2 = 4(x2 – 2x + 1)
<=> (x + 1)2 - 4(x2 – 2x + 1) = 0
<=> (x + 1)2 - 4(x2 – 1)2 = 0
* (x + 1)2 = 0 <=> x = -1
* 4(x2 - 1)2 = 0 <=> x = 1 và x = -1
S = {-1; 1}
d) 2x3 + 5x2 – 3x = 0
<=> x (2x2 + 5x - 3) = 0
<=> x (2x2 + 6x - x - 3) = 0
<=> x [x(2x - 1) + 3 (2x - 1)] = 0
<=> x (2x - 1) (x + 3) = 0
* x = 0
* 2x - 1 = 0 <=> x = 1/2
* x + 3 = 0 <=> x = -3
S = { -3; 0; 1/2}
\(\frac{1}{x^2+5x+4}+\frac{1}{x^2+11x+28}+\frac{1}{x^2+17x+70}=\frac{3}{4x-2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}+\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}+\frac{1}{\left(x+7\right)\left(x+10\right)}=\frac{3}{4x-2}\)
\(\Leftrightarrow3x^2+21x+36=0\)
\(\Leftrightarrow x=-3\)
\(5X\left(X-2020\right)+X=2020\)
\(\Leftrightarrow5X^2-10100X+X=2020\)
\(\Leftrightarrow5X^2-10099X=2020\)
\(\Leftrightarrow5X^2-10099X-2020=0\)
\(\Leftrightarrow5X^2-10100X+x-2020=0\)
\(\Leftrightarrow5X\left(X-2020\right)+X-2020=0\)
\(\Leftrightarrow\left(X-2020\right)\left(5X+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2020\\x=-\frac{1}{5}\end{cases}}\)
\(4\left(x-5\right)^2-\left(2x+1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[2\left(x-5\right)\right]^2-\left(2x+1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[2\left(x-5\right)-2x-1\right]\left[2\left(x-5\right)+2x+1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-10-2x-1\right)\left(2x-10+2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-11\left(4x-9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{9}{4}\)
1/ \(\frac{3\left(x+3\right)}{4}+\frac{1}{2}=\frac{5x+9}{3}-\frac{7x-9}{4}\)
=> \(\frac{9\left(x+3\right)}{12}+\frac{6}{12}=\frac{4\left(5x+9\right)}{12}-\frac{3\left(7x-9\right)}{12}\)
=> \(9\left(x+3\right)+6=4\left(5x+9\right)-3\left(7x-9\right)\)
=> \(9x+27+6=20x+36-21x+27\)
=> \(9x-20x+21x=27-27-6+36\)
=> \(10x=30\)
=> \(x=3\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{3\right\}\)
2.Ta có : \(\frac{2x-3}{3}-\frac{x-3}{6}=\frac{4x+3}{5}-17\)
=> \(\frac{10\left(2x-3\right)}{30}-\frac{5\left(x-3\right)}{30}=\frac{6\left(4x+3\right)}{30}-\frac{510}{30}\)
=> \(10\left(2x-3\right)-5\left(x-3\right)=6\left(4x+3\right)-510\)
=> \(20x-30-5x+15=24x+18-510\)
=> \(20x-5x-24x=18-510+30-15\)
=> \(-9x=-477\)
=> \(x=53\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{53\right\}\)
3/ Ta có : \(\frac{5x-1}{6}+\frac{2\left(x+4\right)}{9}=\frac{7x-5}{15}+x-1\)
=> \(\frac{30\left(5x-1\right)}{180}+\frac{40\left(x+4\right)}{180}=\frac{12\left(7x-5\right)}{180}+\frac{180x}{180}-\frac{180}{180}\)
=> \(30\left(5x-1\right)+40\left(x+4\right)=12\left(7x-5\right)+180x-180\)
=> \(150x-30+40x+160=84x-60+180x-180\)
=> \(150x+40x-180x-84x=-60-180-160+30\)
=> \(-74x=-370\)
=> \(x=5\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{5\right\}\)
d: =>4x+6=15x-12
=>4x-15x=-12-6=-18
=>-11x=-18
hay x=18/11
e: =>\(45x+27=12+24x\)
=>21x=-15
hay x=-5/7
f: =>35x-5=96-6x
=>41x=101
hay x=101/41
g: =>3(x-3)=90-5(1-2x)
=>3x-9=90-5+10x
=>3x-9=10x+85
=>-7x=94
hay x=-94/7
a,ĐK:\(\frac{x+1}{x}\ge0\)(*)
Đặt \(\sqrt{\frac{x+1}{x}}=t\left(t\ge0\right)\) \(\Rightarrow t^2=\frac{x+1}{x}\) \(\Rightarrow\frac{x}{x+1}=\frac{1}{t^2}\)
\(PT\Leftrightarrow\frac{1}{t^2}-2t=3\) \(\Leftrightarrow2t^3+3t^2-1=0\Rightarrow\left(t+1\right)^2\left(2t-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\left(l\right)\\t=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\frac{1}{4}=\frac{x+1}{x}\Rightarrow x=4x+4\Rightarrow x=-\frac{4}{3}\) (tm)
b, ĐK: \(x^2+5x+3\ne0\)
\(PT\Leftrightarrow\frac{4}{x+\frac{3}{x}+1}+\frac{5}{x+\frac{3}{x}+5}=-\frac{3}{2}\)
Đặt \(x+\frac{3}{x}+1=t\) \(\Leftrightarrow\frac{4}{t}+\frac{5}{t+4}=-\frac{3}{2}\)Giải t rồi tìm x.
Giải:
a) ⇔⇔ 9x2 + 12x + 4 - 18x + 12 = 9x2 ⇔ 9x2 + 12x + 4 - 18x + 12 - 9x2 = 0
⇔ 16 + 6x = 0 ⇔ 2(8 + 3x) = 0 ⇔ 8 + 3x = 0 ⇔ x = \(\frac{-8}{3}\)
Vậy nghiệm của phương trình là x = \(\frac{-8}{3}\) .
b) \(\frac{3}{5x-1}+\frac{3}{3-5x}=\frac{4}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}\text{⇔ }\frac{-3}{1-5x}+\frac{-3}{5x-3}=\frac{4}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}\)
⇔ \(\frac{9-15x}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}+\frac{15x-3}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}=\frac{4}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}\) ⇔ 9 - 15x + 15x - 3 = 4
⇔ 8 = 4 ( vô lí)
Vậy phương trình trên vô nghiệm.
Mình chỉ làm 2 câu a, b thôi nhé! Các bài tập này cách làm giống nhau, bạn tự hoàn thành những bài còn lại nhé!
\(x\ne0;3\)
\(\frac{x+3}{x-3}-\frac{1}{x}+\frac{5x-3}{x\left(x-3\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+3\right)}{x\left(x-3\right)}-\frac{x-3}{x\left(x-3\right)}+\frac{5x-3}{x\left(x-3\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+7x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+7\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(l\right)\\x=-7\end{matrix}\right.\)
ĐKXĐ: ...
Nhận thấy \(x=0\) không phải nghiệm, pt tương đương:
\(\frac{4}{x+\frac{3}{x}+1}+\frac{5}{x+\frac{3}{x}-5}=-\frac{3}{2}\)
Đặt \(x+\frac{3}{x}+1=a\) pt trở thành:
\(\frac{4}{a}+\frac{5}{a-6}=-\frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow8\left(a-6\right)+10a=-3a\left(a-6\right)\)
\(\Leftrightarrow3a^2-48=0\)
\(\Leftrightarrow a^2=16\Rightarrow a=\pm4\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{3}{x}+1=4\\x+\frac{3}{x}+1=-4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-3x+3=0\left(vn\right)\\x^2-5x+3=0\end{matrix}\right.\)