Tìm các quan hệ ý nghĩa của các vế câu trong câu ghép.
Cho ví dụ .🥺🥺
THANKS. 💖💖💖
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BÀI GIẢI
a) 2h30'=2,5h
Vận tốc của chiếc ô tô đó là:
120:2,5=48(km/h)
b) Nửa giờ=0,5h
Nhà Bình cách bến xe số km là:
15x0,5=7,5(km)
Đ/số:...
a, Quan hệ nhân- quả:
+ Nguyên nhân: "tôi đi học"
+ Kết quả "cảnh vật chung quanh thay đổi"
b, Quan hệ giả thuyết- hệ quả
+ Giả thuyết: xóa hết dấu vết của thi nhân
+ Hệ quả: "cảnh tượng nghèo nàn"
c, Quan hệ ý nghĩa giữa các vế: quan hệ đồng thời
+ Một vế là quyền lợi của chủ tướng, vế hai là quyền lợi của tướng sĩ, quân binh
d, Quan hệ ý nghĩa giữa các vế: quan hệ tương phản
+ Vế một rét của mùa đông, vế hai sự ấm áp, tươi mới của mùa xuân
e, Quan hệ giữa các vế: quan hệ tăng tiến
+ Mức độ đấu tranh tăng tiến dần: giằng co -> du đẩy -> vật nhau -> ngã nhào
1. Để thể hiện mối quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng mmột trong các cặp QHT : Không những….mà…; Chẳng những… mà….; Không chỉ….mà….
Ví dụ:
- Không những là học sinh giỏi của trường mà Lan còn là cô bé hiếu thảo và tốt bụng.
- Chẳng những ngây thơ mà bé Hà còn là cô công chúa tinh nghịch.
- Không chỉ có 1 cách mà còn nhiều cách khác nhau.
2.
càng...càng
mới..đã
chưa...đã
vừa...đã
bao nhiêu...bấy nhiêu
Ví dụ: Mưa càng to gió càng thổi mạnh
Hà chăm chỉ bao nhiêu thì Ngọc lại lười đến bấy nhiêu.
* Các vế trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ(QHT ) hoặc một cặp quan hệ từ.
* Để thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng :
– Một QHT : vì, bởi vì, nên, cho nên,…
– Hoặc một cặp QHT: Vì….nên…; Bởi vì….cho nên…..; Tạivì…
.chonên….; Do….nên…; Do….mà…..; Nhờ….mà….
* Để thể hiện quan hệ điêù kiện – kết quả, giả thiết – kết quả giữa 2 vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng:
– Một QHT : Nếu, hễ, giá, thì,…
– Hoặc một cặp QHT : Nếu…. thì…; Nếu như… thì….; Hễ….thì….;
Hễ mà…..thì…..; Giá….thì….
* Để thể hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng :
– Một QHT : Tuy, dù, mặc dù, nhưng,…
– Hoặc mộtcặp QHT : Tuy….nhưng….; Mặc dù…..nhưng…..
* Để thể hiện mối quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng mmột trong các cặp QHT : Không những….mà…; Chẳng những… mà….; Không chỉ….mà….
Ví dụ nhé!
Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.
=> Quan hệ ý nghĩa giữa các vế là quan hệ tương phản (vế thứ nhất có từ “tuy” tương phán ý nghĩa với vế thứ hai).