cmr: hinh binh hanh co hai canh ke bang nhau la hinh thoi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách 1:
Vì tứ giác ABCD, BMNC đều là hình vuông mà
tứ giác BMNC là hình bình hành suy ra đường cao
h cũng chính là cạnh BC và độ dài đáy cũng chính
là cạnh DC.
Diện tích hình bình hành BMCD là:
S = a h = DC BC = 3 3 = 9 (cm2)
Đáp số: 9 (cm2)
Mình thấy bài này khá dễ sao các bạn đang on lại không giải hộ bạn ochobot , mình làm CTV nên phải giải nhưng bài nâng cao nhưng mình thấy hơn 30 phút mà chưa có ai giải hộ bạn ấy nên mình giải hộ !
Chiều cao của hình bình hành là :
20 : 2 = 10 ( cm )
Diện tích của hình bình hành là :
20 x 10 = 200 ( cm2 )
Đáp số : 200 cm2
Chiều cao hình bình hành là :
20 ÷ 2 = 10 ( cm )
Diện tích hình bình hành là :
20 × 10 = 200 ( cm2 )
Đáp số : 200 cm2
CHÚC BẠN HỌC GIỎI NHÉ !
^^
Diện tích hình vuông là:
18 x 18 = 324 (cm2)
Vì diện tích hình vuông bằng diện tích hình bình hành và bằng 324 cm2
Chiều cao hình bình hành là:
324 : 27 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm
Diện tích hình vuông là:
18 x 18 = 324 ( cm2)
Vì diện tích hình vuông bằng diện tích hình bình hành và bằng 324 cm2
Chiều cao hình bình hành là:
324 : 27 = 12 ( cm )
Đáp số: 12 cm
1) 2dm = 20cm
Diện tích hình chữ nhật là:
32 x 20 = 640 ( cm2 )
Vì diện tích thửa ruộng hình bình hành = diện tích hình chữ nhật
=> Diện tích thửa ruộng = 640cm2
Chiều cao thửa ruộng là:
640 : 16 = 40 ( cm )
2) Đường chéo AC dài:
108 x 2 : 18 = 12 ( cm )
Đ/s: ...
Một hình bình hành cũng có thể là một h thoi. Khi mà số đo hai cạnh kề bằng nhau. Trường hợp thứ hai để một hình bình hành xem như h thoi. Hai đường chéo của hình bình hành vuông góc với nhau. Thì hình bình hành đó được gọi là h thoi. Trường hợp cuối cùng.Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc.