K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2019

Thuỷ tức bắt mồi có hiệu quả vì thủy tức có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc giúp khống chế con mồi

6 tháng 11 2019

Ò, thanks lun nhoe! :3

20 tháng 9 2018

Đáp án C
Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc.

31 tháng 12 2021

câu hỏi rất chi là hay a bn à =))

15 tháng 3 2022

- Sứa là một lớp nhuyễn thể, thân mềm, sống ở môi trường nước,là động vật. - Sứa và thủy tức có cấu tạo chung giống nhau, nhưng sứa thích nghi với đời sống di chuyển ở biển. - - Khi di chuyển, sứa co bóp dù, đẩy nước qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại.
Ko bt bạn cs cần nx ko=)

28 tháng 10 2021

Bài làm:

Số lẻ bé nhất có ba chữ số là : 101

Tổng của hai số là :

    101 x 2 = 202 ( đơn vị )

Số cần tìm là :

     202 - 96 = 106 ( đơn vị )

                  Đ/s : 106 đơn vị

28 tháng 10 2021

hok tốt nha

7 tháng 1 2016

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : 
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.

Chúc bạn học tốt nhé! ok

 

7 tháng 1 2016

 - Ếch là đại diện của bọn lưỡng cư, mà lưỡng cư bởi vì nó phải sống cả ở 2 nơi (nước và cạn). Nếu bạn học Sinh học lớp 7-8 rồi bạn sẽ thấy, các đặc điểm cấu tạo của ếch chỉ có thể cho phép nó sống được ở môi trường ẩm ướt. 
(Ví dụ nhé: Về hệ hô hấp thì da và phổi, Phổi thì cho phép ở trên cạn được, da cũng vậy nhưng lại không thể lâu được vì nếu da khô thì khả năng thẩm thấu sẽ kém đi. Cấu tạo hình thái: đầu dạng tam giác, mắt ở phía trên cho phép bơi gần mặt nước mà vẫn nhìn được xung quanh..., Da nhờn giữ độ ẩm, giảm thoát hơi nước....) 
- Ếch bắt mồi vì ban đêm có 2 lý do: 
+ Một là, thức ăn của ếch là côn trùng, sâu bọ...mà các loài này hoạt động khá mạnh về đêm ở những nơi ẩm ướt (không có nghĩa là ngày chúng không hoạt động nhé). 
+ Thứ 2 là mắt của ếch không nhìn được vật tĩnh (côn trùng hoạt động ở nơi ẩm ướt thì cũng giống như con người trở về nhà để sinh hoạt về chiều tối vậy thôi) và nếu bị chiếu sáng nó chịu luôn

chúc bn học tốt vui

26 tháng 10 2021

Ơ tưởng lúc nãy nhìn khoảnh D hay Bị gì đấy chứ ( III câu 1) 

26 tháng 10 2021

Sao có hai câu 2 thế này

4 tháng 3 2022

Refer

1. Trong một ao, người ta có thể kết hợp được nhiều loại cá trên vì mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.

2. Ếch thường sống ở nơi ẩm ướtgần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì: - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.

3. Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú: - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn. - Bộ gặm nhấmRăng cửa lớn, có khoảng trống hàm. - Bộ ăn thịtRăng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.

4. - Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp). - Móng guốc có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau. - Đa số sống theo đàn.

4 tháng 3 2022

Về nguyên tắc có thể nuôi tất cả các loài cá trên trong cùng 1 ao vì: 
- Ổ sinh thái của các loài cá này về thức ăn có sự khác nhau nên sẽ ko có cạnh tranh nhiều về thức ăn các loài có thể sống chung trong 1 ao
- Ổ sinh thái về nơi ở có 1 số loài là trùng nhau tuy nhiên thức ăn lại khác nhau nên sự cạnh tranh cũng ko diễn ra quá gay gắt.

Dễ hiểu hơn à mỗi loài cá sống ở những tầng nước khác nhau => ko có cạnh tranh về ổ sinh thái

Những loài sống cùng tầng nước thì ko cùng thức ăn

11 tháng 12 2016

Theo Trung tâm Nghiên cứu nông nghiệp miền núi phía Bắc, biện pháp trồng lạc xen sắn trên đất dốc giúp tăng hiệu quả cho cả hai cây trồng. Cụ thể, cách làm này tăng năng suất cho sắn lên 10% so với trồng độc canh do giữ được độ ẩm, hạn chế cỏ dại và cải thiện độ phì đất (năng suất sắn đạt từ 30-45 tấn/ha, tùy từng vùng).

Cùng với đó, năng suất lạc đạt trung bình 1,2-1,6 tấn/ha. Như vậy, cách xen canh này cho hiệu quả kinh tế cao hơn trồng sắn độc canh lên tới khoảng 9 triệu đồng/ha/năm.

Hơn thế, cách canh tác này giúp hạn chế tới 85% lượng đất xói mòn; cải tạo và duy trì độ phì nhiêu đất và khống chế gần như hoàn toàn cỏ dại.

Giải thích cụ thể cách làm này, Trung tâm Nghiên cứu nông nghiệp miền núi phía Bắc, chỉ rõ: khi trồng sắn bình thường, sau đó trồng xen 1 hoặc 2 hàng lạc vào giữa 2 hàng sắn. Khi thu hoạch, chỉ lấy củ lạc, còn thân, lá và rễ để lại ruộng nhằm che phủ và cải tạo đất.

Cách làm này đã được áp dụng thành công tại nhiều vùng như Yên Bái, Sơn La, Phú Thọ, Điện Biên, Lai Châu, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng…

Mặc dù các giải pháp canh tác nêu trên có hiệu quả, nhưng Tiến sĩ Lienhard Pascal khuyến cáo: các giải pháp về hệ thống cây trồng cho phép đề xuất những hệ thống phù hợp với điều kiện của các nông hộ khác nhau, tùy vào điều kiện địa hình, thổ những từng địa phương. Cho nên, phải có nghiên cứu cụ thể trước khi ứng dụng.

các bạn góp ý nhaok

14 tháng 12 2016

ko biet

banhqua