Theo em để tạo một bản danh sách học sinh trong một lớp học gồm 30 người ngay từ đầu có cần chuyển vào tài liệu một bảng chống mới có đủ 30 hàng cho 30 người hay không
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Danh sách học sinh của lớp:
def tim_vi_tri_ten_hs(ten, danh_sach_hs):
for i, ten_hs in enumerate(danh_sach_hs):
if ten_hs == ten:
return i
return -1
danh_sach_hs = ["Nam", "An", "Binh", "Chung", "Duc", "Huong"]
ten_can_tim = "An"
vi_tri = tim_vi_tri_ten_hs(ten_can_tim, danh_sach_hs)
if vi_tri >= 0:
print(f"Vi tri cua ten '{ten_can_tim}' trong danh sach la {vi_tri}")
else:
print(f"Ten '{ten_can_tim}' khong nam trong danh sach")
b) Danh sách tên các chủ tài khoản ngân hàng đã sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái:
def tim_vi_tri_ten_tk(ten, danh_sach_tk):
left, right = 0, len(danh_sach_tk) - 1
while left <= right:
mid = (left + right) // 2
if danh_sach_tk[mid] == ten:
return mid
elif danh_sach_tk[mid] < ten:
left = mid + 1
else:
right = mid - 1
return -1
danh_sach_tk = ["An", "Binh", "Duc", "Huong", "Nam"]
ten_can_tim = "Huong".upper()
vi_tri = tim_vi_tri_ten_tk(ten_can_tim, danh_sach_tk)
if vi_tri >= 0:
print(f"Vi tri cua ten '{ten_can_tim}' trong danh sach la {vi_tri}")
else:
print(f"Ten '{ten_can_tim}' khong nam trong danh sach")
Trong một CSDL, ta có thể tạo một biểu mẫu sử dụng nút lệnh Form để hiển thị đồng thời dữ liệu từ bảng "Mượn - Trả" và bảng "Bạn đọc".
Một số lý do để sử dụng nút lệnh Form để tạo biểu mẫu:
- Đơn giản hóa giao diện: Biểu mẫu cho phép bạn tạo giao diện người dùng trực quan và thân thiện.
- Hiển thị thông tin liên quan: Biểu mẫu cho phép bạn hiển thị thông tin từ nhiều bảng cùng một lúc. Bạn có thể tạo các điều khiển hoặc trường nhập liệu để hiển thị thông tin từ bảng "Mượn - Trả" và "Bạn đọc" trong cùng một giao diện, giúp người dùng dễ dàng nhìn thấy thông tin liên quan đến mượn sách của học sinh cụ thể.
- Tích hợp chức năng tìm kiếm và lọc dữ liệu: Biểu mẫu có thể cung cấp các chức năng tìm kiếm và lọc dữ liệu dựa trên các tiêu chí như tên bạn đọc, ngày mượn, tên sách, vv. Bạn có thể thêm các điều khiển tìm kiếm và nút lệnh để tìm kiếm thông tin một cách dễ dàng và thuận tiện.
- Quản lý và xử lý dữ liệu: Biểu mẫu giúp bạn quản lý và xử lý dữ liệu từ các bảng. Bạn có thể tạo các sự kiện và quy tắc xử lý để thực hiện các hành động như thêm, sửa, xóa dữ liệu trong bảng "Mượn - Trả" và "Bạn đọc". Điều này giúp bạn cập nhật thông tin mượn sách và quản lý tình trạng sách một cách thuận tiện.
Trường hợp 1: Chọn 3 nữ, 2 nam ⇒ có cách chọn
Trường hợp 2: Chọn 4 nữ, 1 nam có cách chọn
Do đó có cách chọn.
Chọn B.
Theo đề thì ta chỉ cần tính tổng của 12 + 13 + 14 + 15 ..... + 29 + 30 thôi.
Ta thấy 30 + 12 = 42 ; 13 + 29 = 42 .....
Số cặp như vậy từ 12 đến 30 là:
(30 - 12) : 2 = 9 ( cặp )
Số ghế ngồi là:
42 x 9 = 378 ( ghế )
Vậy phòng học đó không có đủ ghế cho 390 người ngồi
Số hàng ghế có là : 30 - 13 + 1 = 18 (hàng)
Tổng số ghế là : (13+30) x 18 : 2 = 387 (ghế)
387 < 390. Vậy số ghế không đủ cho người họp.
gọi số học sinh là x
theo bài ra ta có
x-15 chia hết cho 20 ;25;30
=> x-15 thuộc B(20;25;30)
20=22.5;25=52;30=2.3.5
BCNN( 20;25;30) = 22.3.52=300
BC( 20;25;30) = B( 300)={0;300;600;900;1200;...}
=> x = {15;315;615;915;1215;...}
mà x chia hết cho 41 và x < 1000 nên x = 615
Đáp số : 615 HS
các bạn cho mình vài li-ke cho tròn 470 với
Gọi số học sinh là \(x\) \(\left(x\in N,0< x< 1000\right)\)
Ta có: Xếp số hs mỗi hàng 20,30,40 đều thừa 3 em
\(=>\left\{{}\begin{matrix}x-3⋮20\\x-3⋮30\\x-3⋮40\end{matrix}\right.\)
\(=>x-3\in BC\left(20;30;40\right)\)
Ta có: \(20=2^2.5\) \(30=2.3.5\) \(40=2^3.5\)
\(=>BCNN\left(20;30;40\right)=2^3.3.5=120\)
\(=>BC\left(20;30;40\right)=B\left(120\right)=\left\{0;120;240;360;480;600;720;840;960;1080;...\right\}\)
\(=>x\in\left\{3;123;243;363;483;603;723;843;963;1083;...\right\}\)
Vì \(0< x< 1000\) và \(x⋮67\) \(=>x=603\)
Vậy có 603 học sinh đi xem phim
\(#tnam\)