K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2020

Bài 3: Khái niệm về thể tích của khối đa diện

do △ABC vuông cân nên ta có AC= \(\frac{BC}{sin45^0}=2a\sqrt{2}\)

xét △ACM có AM=\(\sqrt{AC^2-CM^2}=a\sqrt{7}\)

Ta có△ AMA' vuông tại A nên AA'=AM.tan 300 =\(\frac{a\sqrt{21}}{3}\)

V=\(\frac{a\sqrt{21}}{3}.\frac{1}{2}.2a\sqrt{2}.2a\sqrt{2}=\frac{4a\sqrt{21}}{3}\)

29 tháng 10 2017

bạn xem lại đề bài đi, vì A'B' // (ABC) mà sao tạo góc 60 đc

31 tháng 10 2017

đề bài đúng mà bạn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 5 2021

Lời giải:

Áp dụng định lý Pitago:

$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{9^2+12^2}=15$ (cm)

$CC'=\sqrt{BC'^2-BC^2}=\sqrt{17^2-15^2}=8$ (cm)

Diện tích xung quanh hình lăng trụ là:

$(9+12+15).8=288$ (cm2)

 

10 tháng 4 2019

Đáp án A

Dễ dàng tính được các cạnh của tứ diện CA′B′C′:

A ' C = A ' C ' = CC ' = B ' C ' = A ' B ' = a .

NV
7 tháng 4 2019

Bạn tự vẽ hình, lăng trụ khá xấu nên làm biếng vẽ quá, mà đề bài yêu cầu tính gì nhỉ? Diện tích mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ?

Kẻ \(AH\perp BC\Rightarrow AH\perp\left(BCC'B'\right)\Rightarrow\widehat{AC'H}\) là góc giữa AC' và (BCC'B')

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=a\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

\(AC'=\frac{AH}{sin\widehat{AC'H}}=\frac{AH}{sin30^0}=a\sqrt{3}\Rightarrow CC'=\sqrt{AC'^2-AC^2}=a\sqrt{2}\)

Gọi M là trung điểm BC, N là trung điểm B'C', I là trung điểm MN \(\Rightarrow I\) là tâm mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ đồng thời là tâm hcn BCC'B'

\(R=IB=\frac{1}{2}BC'=\frac{1}{2}\sqrt{BC^2+CC'^2}=\frac{a\sqrt{6}}{2}\)

\(\Rightarrow S=4\pi R^2=6\pi a^2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2017

Lời giải:

Từ $A$ kẻ $AH$ vuông góc với $BC$

Khi đó:

\(60^0=\angle ((A'BC), (ABC))=\angle (AH, A'H)=\angle AHA'\)

Do hình lăng trụ đã cho là lăng trụ đều nên tam giác $ABC$ là tam giác đều có đường cao $AH$ nên:

\(AH=\sqrt{a^2-(\frac{a}{2})^2}=\frac{\sqrt{3}a}{2}\)

\(\Rightarrow \sqrt{3}=\tan AHA'=\frac{AA'}{AH}\Rightarrow AA'=\frac{3}{2}a\)

\(V_{ABC.A'B'C'}=S_{ABC}.AA'=\frac{AH.BC}{2}.\frac{3}{2}a=\frac{\sqrt{3}a^2}{4}.\frac{3}{2}a=\frac{3\sqrt{3}a^3}{8}\)

1 tháng 5 2017

thể tích lăng trụ = \(\dfrac{a^3\sqrt{3}}{4}\)

thể tích chóp B'ABC = \(\dfrac{a^3\sqrt{3}}{12}\)

thể tích chóp C'A'B'C=\(\dfrac{a^3\sqrt{3}}{12}\) A' A B C C' B'

=> V cần tính bằng \(\dfrac{a^3\sqrt{3}}{4}\) - \(\dfrac{a^3\sqrt{3}}{12}\)-\(\dfrac{a^3\sqrt{3}}{12}\)=\(\dfrac{a^3\sqrt{3}}{12}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

i) Hình 33b là hình lăng trụ đứng tam giác

Hình 33a là hình lăng trụ đứng tứ giác

ii) Hình 33a: Sxq = (3+4+5+8).5 = 100 (cm2)

Hình 33b: Sxq = (3+4+5).6 = 72 (cm2)

iii) Hình 33a: Diện tích đáy là: (8+4).3:2=18 (cm2)

Thể tích là: V = 18.5 = 90 (cm3)

Hình 33b: Diện tích đáy là: \(\dfrac{1}{2}3.4=6\) (cm2)

Thể tích là: V= 6.6=36 (cm3)

20 tháng 5 2019