K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 11 2017

Lời giải:

Ta có:

\(\log_2(x+4)+2\log_4(x+2)=2\log_{\frac{1}{2}}\frac{1}{8}=6\)

\(\Leftrightarrow 2\log_4(x+4)+2\log_4(x+2)=6\)

\(\Leftrightarrow \log_4(x+4)+\log_4(x+2)=3\)

\(\Leftrightarrow \log_4[(x+2)(x+4)]=3\)

\(\Leftrightarrow (x+2)(x+4)=4^3=64\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x-56=0\)

\(\Leftrightarrow x=-3\pm \sqrt{65}\)

Kết hợp với ĐKXĐ ta suy ra \(x=-3+\sqrt{65}\) là nghiệm của pt

19 tháng 11 2017

bạn ơi mình hỏi tí, sao log\(^{\left(x+4\right)}_2=2log^{\left(x+4\right)}_4\)

26 tháng 3 2019

13 tháng 9 2017

Đáp án B.

Đặt  t = 2 + log   u 1 - 2 log   u 10 ≥ 0

⇔ 2 log   u 1 - 2 log   u 10 = t 2 - 2 , 

khi đó giả thiết trở thành:

log   u 1 - 2 log   u 10 + 2 + log   u 1 - 2 log   u 10 = 0

⇔ t 2 + t - 2 = 0  

<=> t = 1 hoặc t = -2

⇒ log   u 1 - 2 log   u 10 = - 1

⇔ log   u 1 + 1 = 2 log   u 10

⇔ log 10 u 1 = log u 10 2 ⇔ 10 u 1 = u 10 2   ( 1 )

Mà un+1 = 2un => un là cấp số nhân với công bội q = 2

=> u10 = 29 u1 (2)

Từ (1), (2) suy ra

10 u 1 = 9 9 u 1 2 ⇔ 2 18 u 1 2 = 10 u 1 ⇔ u 1 = 10 2 18

⇒ u n = 2 n - 1 . 10 2 18 = 2 n . 10 2 19 .

Do đó  u n > 5 100 ⇔ 2 n . 10 2 19 > 5 100

⇔ n > log 2 5 100 . 2 19 10 = - log 2 10 + 100 log 2 5 + 19 ≈ 247 , 87

Vậy giá trị n nhỏ nhất thỏa mãn là n = 248.

18 tháng 5 2018

\(\dfrac{1}{2}\)log(x2 + x - 5)=log(5x)+log(\(\dfrac{1}{5x}\))

\(\sqrt{x^2+x-5}\) = 5x.\(\dfrac{1}{5x}\)

⇔x2 + x - 5=1 ⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Kết hợp với ĐKXĐ của hàm nên chỉ có x=2 thoả mãn yêu cầu bài tập

7 tháng 3 2017

potrzebuje pomocy tylko z początkiem, potem już sobie poradzę.

18 tháng 10 2015

\(\log_{6^2}2-\frac{1}{2}\log_{\frac{1}{6}}3=\frac{1}{2}\log_62+\frac{1}{2}\log_63=\frac{1}{2}\log_6\left(2.3\right)=\frac{1}{2}\log_66=\frac{1}{2}\)

18 tháng 10 2015

Tại sao log622 - 1/2log1/63 lại <=> 1/2log62 + 1/2 log63 ạ?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 12 2017

Lời giải:

ĐK: \(-2< x< 10\)

\(\log_3(10-x)+\frac{1}{2}\log_{\sqrt{3}}(x+2)=2\)

\(\Leftrightarrow \log_3(10-x)+\log_3(x+2)=2\)

\(\Leftrightarrow \log_3[(10-x)(x+2)]=2\)

\(\Leftrightarrow (10-x)(x+2)=9\)

\(\Leftrightarrow -x^2+8x+11=0\)

\(\Leftrightarrow x=4\pm 3\sqrt{3}\) (đều thỏa mãn đkxđ)

Vậy pt có nghiệm \(x=4\pm 3\sqrt{3}\)

NV
7 tháng 11 2020

ĐKXĐ: \(x>0\)

\(\Leftrightarrow log_2^22x+log_2\left(\frac{2x}{8}\right)-9< 0\)

\(\Leftrightarrow log^2_22x+log_22x-12< 0\)

\(\Leftrightarrow-4< log_22x< 3\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{32}< x< 4\)