K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
30 tháng 10 2019

A và B nằm khác phía so với Ox

\(\overrightarrow{AB}=\left(4;-2\right)\Rightarrow\) đường thẳng AB nhận \(\overrightarrow{n}=\left(1;2\right)\) là 1 vtpt

Phương trình AB: \(1\left(x-2\right)+2\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow x+2y-4=0\)

\(MA+MB\) nhỏ nhất khi M là giao điểm của AB và Ox

Phương trình tọa độ giao điểm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y-4=0\\y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(4;0\right)\)

16 tháng 4 2019

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Trên tia Ox có A, B và OA < OB (vì 2 cm < 8 cm ), nên A nằm giữa O và B

21 tháng 8 2016

có vi A la goc cua 2 tia doi nhau Am va An

nho k minh nhe

12 tháng 10 2017

A có nằm giữa 2 điểm M và N

5 tháng 3 2024

k biết 

5 tháng 3 2024

mik cũng đang bí đây

 

 

30 tháng 3 2023

cậu có phải là Trí Kiên học thêm cùng cô Liên với tớ không , tớ là Chu Đình Gia Phúc đây

4 tháng 4 2023

Ko phải nha 😁😁😁

17 tháng 8 2017

Đáp án A

Gọi d là đường thẳng cách đều 2 điểm A; B  ta có:

M( x; y) nằm trên d  khi và chỉ khi

MA2= MB2

hay (x-2) 2+ (y-3) 2= (x-1) 2+ (y-4) 2

Suy ra:

2x- 2y + 4= 0

-> x- y +2= 0

9 tháng 5 2021

a, - Thay tọa độ hai điểm xA, xB vào (P) ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}y_A=2\\y_B=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

=> Tọa độ 2 điểm A, B lần lượt là : \(\left(2;2\right),\left(-1;\dfrac{1}{2}\right)\) .

b, - Gọi phương trình đường thẳng AB có dạng : y = ax + b .

- Thay tọa độ A, B vào phương trình ta được hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=2\\-a+b=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b=1\end{matrix}\right.\)

- Thay lại a, b vào phương trình ta được : \(y=\dfrac{1}{2}x+1\)

Vậy ...

1: Trên tia Ox, ta có OA<OB

nên điểmA nằmgiữa hai điểm O và B

2: Ta có: điểm A nằm giữa hai điểm O và B

mà OA=1/2OB

nên A là trung điểm của OB

10 tháng 4 2022

1 )Trên tia Ox ta có:  OA = 3 cm

OB =6m 

=>OA < OB

==>A nằm giữa hai điểm O và B

2)theo c/m câu 1 ta có Ta có:

A nằm giữa hai điểm O và B

mà OB =OA . 2 ( do 6=3.2)

==> A là trung điểm của OB

 

c) chịu