K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Câu 1. Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với các thông tin ở cột A (1,25đ)

Động vật nguyên sinh (A)Đặc điểm (B)

1. Trùng roi

2. Trùng biến hình

3. Trùng giày

4. Trùng kiết lị

5. Trùn sốt rét.

a. Di chuyển bằng chân giả rất ngắn, kí sinh ở thành ruột.

b. Di chuyển bằng lông bơi, sinh sản theo kiêu phân đôi và tiếp hợp.

c. Di chuyển bằng chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi.

d. Không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân đôi.

e. Di chuyển bằng roi, sinh sản theo kiểu phân đôi.

g. Di chuyển bằng chân giả, sống phổ biến ở biển.

Câu 2. Hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái (A, B, C, D) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: (2,75đ)

1. Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là:

A. trùng giày, trùng kiết lị.
B. trùng biến hình, trùng sốt rét.
C. trùng sốt rét, trùng kiết lị.
D. trùng roi xanh, trùng giày.

2. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?

A. Trùng giày.
B. Trùng biến hình.
C. Trùng sốt rét.
D. Trùng roi xanh.

3. Đặc điểm cấu tạo chung của ruột khoang là:

A. cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hóa phân hóa; bắt đầu có hệ tuần hoàn.
B. cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hóa dài từ miệng đến hậu môn.
C. cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
D. cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào.

4. Đặc điểm không có ở San hô là:

A. cơ thể đối xứng toả tròn.
B. sống di chuyển thường xuyên.
C. kiểu ruột hình túi.
D. sống tập đoàn.

5. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở Sán lông mà không có ở Sán lá gan và sán dây?

A. Giác bám phát triển.
B. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
C. Mắt và lông bơi phát triển.
D. Ruột phân nhánh chưa có hậu môn.

6. Đặc điểm không có ở Sán lá gan là:

A. giác bám phát triển.
B. cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
C. mắt và lông bơi phát triển.
D. ruột phân nhánh chưa có hậu môn.

7. Nơi kí sinh của giun đũa là:

A. ruột non.                C. ruột thẳng.
B. ruột già.                 D. tá tràng.

8. Các dạng thân mềm nào dưới đây sống ở nước ngọt?

A. Trai, Sò.                 C. Sò, Mực.
B. Trai, ốc sên.              D. Trai, ốc vặn.

9. Những đặc điểm chỉ có ở mực là:

A. bò chậm chạp, có mai.      C. bơi nhanh, có mai.
B. bò nhanh, có 2 mảnh vỏ.     D. bơi chậm, có 1 mảnh vỏ.

10. Các phần phụ có chức năng giữ và xử lí mồi của tôm sông là:

A. các chân hàm.
B. các chân ngực (càng, chân bò).
C. các chân bơi (chân bụng).
D. tấm lái.

11. Người ta thường câu Tôm sông vào thời gian nào trong ngày?

A. Sáng sớm.              C. Chập tối.
B. Buổi trưa.               D. Ban chiều.

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 3. Vì sao nói san hô chủ yếu là có lợi ? Người ta sử dụng cành san hô để làm gì? (1,5đ)

Câu 4. Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui luồn trong đất như thế nào? Nêu lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt. (1,5đ)

Câu 5. Cấu tạo của trai thích ứng với lối tự vệ có hiệu quả? (1đ)

Câu 6. Trình bày những đặc điểm về lối sống và cấu tạo ngoài của tôm sông. (2đ)

27 tháng 10 2016

học kỳ 1 à

 

23 tháng 4 2017

Phân tích tâm trạng người chiến sĩ trong bài thơ Khi con tu hú hoặc Cảm nhận về bức tranh mùa hè trong bài thơ.

18 tháng 12 2023

Bạn có thể tham khảo các đề ở trên mạng nhé.

18 tháng 12 2023

Giúp mình ,mình tick luôn

7 tháng 8 2021

Câu 1Cho phương trình 2x – y = 5. Phương trình nào sau đây kết hợp với phương trình đã cho để được một hệ phương trình có vô số nghiệm?

A. x – y = 5B. – 6x + 3y = 15C. 6x + 15 = 3yD. 6x – 15 = 3y.

Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến khi x < 0?

A. y = -2xB. y = -x + 10C. y = (- 2)x2D. y = x2

Câu 3: Cho hàm số y = f(x) = 2ax2 (Với a là tham số). Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Hàm số f(x) đạt giá tri lớn nhất bằng 0 khi a < 0.

B. Hàm số f(x) nghịch biến với mọi x < 0 khi a > 0

C. Nếu f(-1) = 1 thì 

D. Hàm số f(x) đồng biến khi a >0

Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị các hàm số y = 2x2 và y = 3x – 1 cắt nhau tại hai điểm có hoành độ là:

A. 1 và 

B. -1 và 

C. 1 và 

D. -1 và 

Câu 5: Phương trình x2 -2x – m = 0 có nghiệm khi:

A. m1B. m -1C. m1D. m - 1

Câu 6: Cho ABC đều nội tiếp đường tròn (O). Số đo cung AB nhỏ là:

A. 300B. 600C. 900D. 1200

Câu 7: Một hình vuông có cạnh 6cm thì đường tròn ngoại tiếp hình vuông có bán kính bằng:

A. cm

B. cm

C. cm

D.  cm

Câu 8Mệnh đề nào sau đây là sai:

A. Hình thang cân nội tiếp được một đường tròn.

B. Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau.

C. Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau.

D. Hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.

II. PHẦN TỰ LUẬN( 8 điểm):

Bài 1:(2điểm)

Cho phương trình x2 – mx + m – 1 = 0 (1)

a) Giải phương trình (1) với m =-2

b) Chứng tỏ phương trình (1) luôn có nghiệm x1, x2với mọi giá trị của m.

c) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có 1 nghiệm bằng 3 . Tìm nghiệm còn lại

Bài 2(điểm)

a, Vẽ đồ thị hàm số (P) y=1/2x^2

b, Tìm giá trị của m sao cho điểm C(-2; m) thuộc đồ thị (P)

c, Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng y = x - 0,5 và parabol (P)

Bài 3: (3 điểm)

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Bx với nửa đường tròn. Gọi C là điểm trên nửa đường tròn sao cho cung CB bằng cung CA, D là một điểm tuỳ ý trên cung CB ( D khác C và B ). Các tia AC, AD cắt tia Bx theo thứ tự là E và F .

a, Chứng minh tam giác ABE vuông cân.

b, Chứng minh

c, Chứng minh tứ giác CDFE nội tiếp

mik ghi lun đáp án nhé

Câu hỏi 1: Thế nào là sống giản dị? Ý nghĩa?

a/ Sống giản dị: là sống phù hợp với điều kiện hòan cảnh của bản thân,gia đình và xã hội .

b/ Ý nghĩa:

Người giản dị dể được mọi ngưới quý mến .
Ai cũng muốn gần gũi dể thông cảm .
Giúp con người biết sống đúng mức , thắng thắng dễ chịu .
Giúp ta tập trung sức lực thời giờ vào việc làm có ích.
Tránh xa lối sống đua đòi ăn chơi có thể làm họ sa ngã...
Câu hỏi 2: Thế nào là trung thực? Liên hệ bản thân?

a/ Trung thực:là luôn tôn trọng sự thật tôn trọng chân lí, lẽ phải, sống ngay thẳng thật thà, dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.

b/ Tự liên hệ .....

Câu hỏi 3: Tự trọng là gì? Vì sao mọi người cần phải có lòng tự trọng? Tìm 2 câu ca dao (tục ngữ) nói về tự trọng?

a/ Tự trọng: Là biết coi trọng ,biết giữ gìn phẩm cách ,biết điều chỉnh hành vi cá nhân cho phù hợp với với các chuẩn mực xã hội.

b/ Vì sao mọi người cần phải có lòng tự trọng:

Là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết của mỗi con người
Mọi người đều cần có lòng tự trọng, bởi nhờ đó con người sẽ tránh được những việc làm xấu có hại cho bản thân, gia đình, xã hội góp phần nâng cao phẩm giá, uy tín của cá nhân, nhận được sự quý trọng của mọi người xung quanh.
* Ca dao tục ngữ: ....

Câu hỏi 4: Yêu thương con người là gì? Vì sao phải yêu thương con người? Nêu 2 câu ca dao (tục ngữ) về chủ đề yêu thương con người?

a/ Yêu thương con người:

Là quan tâm giúp đỡ làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn hoạn nạn

b/ Biểu hiện:

Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm, chia sẻ.
Biết tha thứ, có lòng vị tha.
Biết hi sinh.
c/ Ý nghĩa:

Yêu thương con người là truyền thống quý báu của dân tộc, cần được giữ gìn phát huy.
Người biết yêu thương mọi người sẽ được mọi người yêu quý và kính trọng.
Câu hỏi 5: Tôn sư trọng đạo là gì? Vì sao phải tôn sư trọng đạo?

a/ Tôn sư trọng đạo:

Là tôn trọng, kính yêu, biết ơn đối với thầy cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc.
Coi trọng và làm theo những điều thầy cô dạy bảo.
Có những hành động đền đáp công ơn của thầy cô giáo
b/ Vì sao phải tôn sư trọng đạo:

Đối với bản thân: Trở thành người tốt có ích cho xã hội
Đối với xã hội: Thầy cô giáo có công dạy dỗ, cho chúng ta những bài học, kiến thức để bước vào đời. Đó là đạo lí tốt đẹp. Truyền thống quý báu của dân tộc.
Câu hỏi 6: Đoàn kết tương trợ là gì? Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ? Tìm ca dao (tục ngữ, danh ngôn) nói về chủ đề: Đoàn kết tương trợ?

a/ Đoàn kết tương trợ:

Đoàn kết: Thông cảm chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
Tương trợ: Là sự liên kết đùm bọc lẫn nhau, giúp đỡ nhau tạo nên sức mạnh lớn hơn để hoàn thành nhiệm vụ cuả mỗi người và làm nên sự nghiệp lớn.
b/ Ý nghĩa: Giúp chúng ta dễ dàng hòa nhập vào cuộc sống với những người xung quanh và được người khác giúp đỡ.

Tạo nên sức mạnh vượt qua khó khăn
Là truyền thống quí báu của dân tộc ta ...
Câu hỏi 7: Khoan dung là gì? Ý nghĩa?

a/ Khoan dung: là rộng lòng tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.

b/ Ý nghĩa: của lòng khoan dung: Là một đức tính quí báu của con người. Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với nhau trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.

Câu hỏi 8: Thế nào là gia đình văn hóa? Tại sao cần phải xây dựng gia đình văn hóa?

a/ Gia đình văn hóa: là gia đình hòa thuận hạnh phúc tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân.

b/ Ý nghĩa:

Đối với cá nhân và gia đình: Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người.
Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình có hạnh phúc bình yên thì xã hội mới ổn định.
Vì vậy xây dựng gia đình văn hóa là góp phần xây dựng xã hội văn hóa văn minh, tiến bộ hạnh phúc.

Câu hỏi 9: Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Chúng ta cần làm gì và không nên làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ?

a. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ: Là nối tiếp, phát triển, rạng rỡ thêm truyền thống.

b. Chúng ta:

Chúng ta cần phải tôn trọng tự hào tiếp nối truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. Sống trong sạch lương thiện, tiếp thu cái mới, xóa bỏ cái cũ lạc hậu.
Không làm tổn hại đến thanh danh của gia đình dòng họ.
Câu hỏi 10: Thế nào là tự tin?

* Tự tin: là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động.

- Con người cần kiên trì, tích cực chủ động học tập hoạt động xã hội tập thể không ngừng vươn lên nâng cao năng lực nhận thức để có đủ khả năng hành động một cách chắc chắn; cần khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm.

25 tháng 10 2019

Câu hỏi 1: Thế nào là sống giản dị? Ý nghĩa?

a/ Sống giản dị: là sống phù hợp với điều kiện hòan cảnh của bản thân,gia đình và xã hội .

b/ Ý nghĩa:

  • Người giản dị dể được mọi ngưới quý mến .
  • Ai cũng muốn gần gũi dể thông cảm .
  • Giúp con người biết sống đúng mức , thắng thắng dễ chịu .
  • Giúp ta tập trung sức lực thời giờ vào việc làm có ích.
  • Tránh xa lối sống đua đòi ăn chơi có thể làm họ sa ngã...

Câu hỏi 2: Thế nào là trung thực? Liên hệ bản thân?

a/ Trung thực:là luôn tôn trọng sự thật tôn trọng chân lí, lẽ phải, sống ngay thẳng thật thà, dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.

b/ Tự liên hệ .....

Câu hỏi 3: Tự trọng là gì? Vì sao mọi người cần phải có lòng tự trọng? Tìm 2 câu ca dao (tục ngữ) nói về tự trọng?

a/ Tự trọng: Là biết coi trọng ,biết giữ gìn phẩm cách ,biết điều chỉnh hành vi cá nhân cho phù hợp với với các chuẩn mực xã hội.

b/ Vì sao mọi người cần phải có lòng tự trọng:

  • Là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết của mỗi con người
  • Mọi người đều cần có lòng tự trọng, bởi nhờ đó con người sẽ tránh được những việc làm xấu có hại cho bản thân, gia đình, xã hội góp phần nâng cao phẩm giá, uy tín của cá nhân, nhận được sự quý trọng của mọi người xung quanh.

* Ca dao tục ngữ: ....

Câu hỏi 4: Yêu thương con người là gì? Vì sao phải yêu thương con người? Nêu 2 câu ca dao (tục ngữ) về chủ đề yêu thương con người?

a/ Yêu thương con người:

Là quan tâm giúp đỡ làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn hoạn nạn

b/ Biểu hiện:

  • Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm, chia sẻ.
  • Biết tha thứ, có lòng vị tha.
  • Biết hi sinh.

c/ Ý nghĩa:

  • Yêu thương con người là truyền thống quý báu của dân tộc, cần được giữ gìn phát huy.
  • Người biết yêu thương mọi người sẽ được mọi người yêu quý và kính trọng.

Câu hỏi 5: Tôn sư trọng đạo là gì? Vì sao phải tôn sư trọng đạo?

a/ Tôn sư trọng đạo:

  • Là tôn trọng, kính yêu, biết ơn đối với thầy cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc.
  • Coi trọng và làm theo những điều thầy cô dạy bảo.
  • Có những hành động đền đáp công ơn của thầy cô giáo

b/ Vì sao phải tôn sư trọng đạo:

  • Đối với bản thân: Trở thành người tốt có ích cho xã hội
  • Đối với xã hội: Thầy cô giáo có công dạy dỗ, cho chúng ta những bài học, kiến thức để bước vào đời. Đó là đạo lí tốt đẹp. Truyền thống quý báu của dân tộc.

Câu hỏi 6: Đoàn kết tương trợ là gì? Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ? Tìm ca dao (tục ngữ, danh ngôn) nói về chủ đề: Đoàn kết tương trợ?

a/ Đoàn kết tương trợ:

  • Đoàn kết: Thông cảm chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
  • Tương trợ: Là sự liên kết đùm bọc lẫn nhau, giúp đỡ nhau tạo nên sức mạnh lớn hơn để hoàn thành nhiệm vụ cuả mỗi người và làm nên sự nghiệp lớn.

b/ Ý nghĩa: Giúp chúng ta dễ dàng hòa nhập vào cuộc sống với những người xung quanh và được người khác giúp đỡ.

  • Tạo nên sức mạnh vượt qua khó khăn
  • Là truyền thống quí báu của dân tộc ta ...

Câu hỏi 7: Khoan dung là gì? Ý nghĩa?

a/ Khoan dung: là rộng lòng tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.

b/ Ý nghĩa: của lòng khoan dung: Là một đức tính quí báu của con người. Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với nhau trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.

Câu hỏi 8: Thế nào là gia đình văn hóa? Tại sao cần phải xây dựng gia đình văn hóa?

a/ Gia đình văn hóa: là gia đình hòa thuận hạnh phúc tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân.

b/ Ý nghĩa:

  • Đối với cá nhân và gia đình: Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người.
  • Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình có hạnh phúc bình yên thì xã hội mới ổn định.

Vì vậy xây dựng gia đình văn hóa là góp phần xây dựng xã hội văn hóa văn minh, tiến bộ hạnh phúc.

Câu hỏi 9: Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Chúng ta cần làm gì và không nên làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ?

a. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ: Là nối tiếp, phát triển, rạng rỡ thêm truyền thống.

b. Chúng ta:

  • Chúng ta cần phải tôn trọng tự hào tiếp nối truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. Sống trong sạch lương thiện, tiếp thu cái mới, xóa bỏ cái cũ lạc hậu.
  • Không làm tổn hại đến thanh danh của gia đình dòng họ.

Câu hỏi 10: Thế nào là tự tin?

* Tự tin: là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động.

- Con người cần kiên trì, tích cực chủ động học tập hoạt động xã hội tập thể không ngừng vươn lên nâng cao năng lực nhận thức để có đủ khả năng hành động một cách chắc chắn; cần khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm.

25 tháng 10 2019
Trường THCS Văn Võ

BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT

Lớp 7… Môn: Vật lí

Họ và tên: …………………………………………. Ngày kiểm tra:…………………

I. Phần trắc nghiệm: (5 đ)

Câu 1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ?

A. Khi mắt ta hướng vào vật.               B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.

C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.   D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 2: Trong môi trường trong suốt, đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào ?

A. Theo nhiều đường khác nhau  B. Theo đường thẳng

C. Theo đường gấp khúc.       D. Theo đường cong.

Câu 3: Quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào ?

A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ.    B. Góc tới lớn hón góc phản xạ.

C. Góc phản xạ bằng góc tới.     D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới.

Câu 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng thế nào ?

A. Lớn hơn vật.      B. Bằng vật.     C. Nhỏ hơn vật      D. Gấp đôi vật.

Câu 5: ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thế nào ?

A. Nhỏ hơn vật.     B. Lớn hơn vật.     C. Bằng vật.      D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 6: nguồn sáng có đắc điểm gì ?

A. Truyền ánh sáng đến mắt ta.     B. Tự nó phát sáng.

C. Phản chiếu ánh sáng.          D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 7: Góc tạo bởi tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với:

A. Tia tới và pháp tuyến của gương.

B. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.

C. Tia tới và đường vuông góc với gương tạ điểm tới.

D. Pháp tuyến với gương và đường phân giác của góc tới.

Câu 8: Khi có nguyệt thực tức là:

A. Trái đất bị mặt trăng che khuất.          B. Mặt trăng bị trái đất che khuất ánh sáng mặt trời.

C. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa.  D. Mặt trời không chiếu sáng mặt trăng.

Câu 9: Một vật đặt trước 3 gương: phẳng, cầu lồi, cầu lõm thì gương nào tạo ảnh ảo lớn nhất ?

A. Gương phẳng.    B. Gương cầu lồi.     C. Gương cầu lõm.   D. Không gương nào.

Câu 10: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau?

Gương ……………………… có thể cho ảnh …………… lớn hơn vật, không hứng được trên màn chắn.

Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

Câu 2: Cho một mũi tên AB đặt vuông góc với mặt một gương phẳng.

a) Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng ?

b) Vẽ một tia tới AI trên gương và tia phản xạ IR tương ứng ?

 Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

ĐỀ SỐ 2

Trường THCS Quảng Phương

Họ và tên.....................................lớp7…

Đề kiểm tra

Môn: Vật lí 7

Đề 1

Thời gian: 45phút

Điểm:

Lời phê của giáo viên:

ý kiến của phụ huynh

A. Trắc nghiệm (3.0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.

Câu 1: Cùng đặt một vật trước ba gương, gương nào tạo ra ảnh lớn hơn vật?

A. Gương cầu lồi.     B. Gương cầu lõm.     C. Gương phẳng.     D. Gương phẳng và cầu lồi.

Câu 2: Ta nhìn thấy một vật khi:

A. có ánh sáng từ mắt ta chiếu vào       B. có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta .

C. vật đó là nguồn phát ra ánh sáng .     D. vật đó đặt trong vùng có ánh sáng

Câu 3: Trong các hình vẽ dưới đây biết IR là tia phản xạ, hình vẽ nào biểu diễn đúng tia phản xạ của ánh sáng?

Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

Câu 4: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào?

A. Theo nhiều đường khác nhau       B. Theo đường thẳng

C. Theo đường cong                D. Theo đường gấp khúc

Câu 5: Chiếu một tia sáng tới một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với

pháp tuyến một góc 600. Góc tới có giá trị là:

A. 100      B. 200      C. 300      D. 600

Câu 6: Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi:

A. Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái Đất.

B. Mặt Trời nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.

C. Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trời.

D. Trái Đất nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trời. N

B. Tự luận (7.0 điểm)

Câu 1: (2.0 đ) Nêu nội dung của định luật phản xạ ánh sáng ?

Hãy vẽ tiếp tia phản xạ

Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

Câu 2: (3,0 đ), Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của điểm sáng S và vật sáng AB đặt trước gương phẳng?

Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

Câu 3: (2.0đ) Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh gì?

Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe ? Tại sao không đặt một gương phẳng cùng kích thước?

25 tháng 10 2019

Câu 1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ?

A. Khi mắt ta hướng vào vật.               B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.

C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.   D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 2: Trong môi trường trong suốt, đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào ?

A. Theo nhiều đường khác nhau  B. Theo đường thẳng

C. Theo đường gấp khúc.       D. Theo đường cong.

Câu 3: Quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào ?

A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ.    B. Góc tới lớn hón góc phản xạ.

C. Góc phản xạ bằng góc tới.     D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới.

Câu 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng thế nào ?

A. Lớn hơn vật.      B. Bằng vật.     C. Nhỏ hơn vật      D. Gấp đôi vật.

Câu 5: ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thế nào ?

A. Nhỏ hơn vật.     B. Lớn hơn vật.     C. Bằng vật.      D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 6: nguồn sáng có đắc điểm gì ?

A. Truyền ánh sáng đến mắt ta.     B. Tự nó phát sáng.

C. Phản chiếu ánh sáng.          D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 7: Góc tạo bởi tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với:

A. Tia tới và pháp tuyến của gương.

B. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.

C. Tia tới và đường vuông góc với gương tạ điểm tới.

D. Pháp tuyến với gương và đường phân giác của góc tới.

Câu 8: Khi có nguyệt thực tức là:

A. Trái đất bị mặt trăng che khuất.          B. Mặt trăng bị trái đất che khuất ánh sáng mặt trời.

C. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa.  D. Mặt trời không chiếu sáng mặt trăng.

Câu 9: Một vật đặt trước 3 gương: phẳng, cầu lồi, cầu lõm thì gương nào tạo ảnh ảo lớn nhất ?

A. Gương phẳng.    B. Gương cầu lồi.     C. Gương cầu lõm.   D. Không gương nào.

Câu 10: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau?

Gương ……………………… có thể cho ảnh …………… lớn hơn vật, không hứng được trên màn chắn.

Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

Câu 2: Cho một mũi tên AB đặt vuông góc với mặt một gương phẳng.

a) Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng ?

b) Vẽ một tia tới AI trên gương và tia phản xạ IR tương ứng ?c

Câu 2: Cho một mũi tên AB đặt vuông góc với mặt một gương phẳng.

a) Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng ?

b) Vẽ một tia tới AI trên gương và tia phản xạ IR tương ứng ?

28 tháng 11 2018

sao mà viết đc

28 tháng 11 2018

hầu hết trong SBT review 2 bạn ak

19 tháng 3 2018

minh thi roi trong do co cau 

nhung hoa nho moc thanh cum co tac dung gi 

ke ten nhung loai hoa ma khi da thanh qua ma van giu duoc mot so bo phan cua hoa 

neu dac diem cua qua kho ne va qua kho khong ne

19 tháng 3 2018

Đề mỗi trường một khác bạn nhé. Tốt nhất bạn cứ ôn trong sách là được

11 tháng 11 2018

lớp mấy bạn oiwiiiiiiiiiiii???

lớp 7 thik mk có nak

#G2k6#

11 tháng 11 2018

Lớp 6 bạn .