K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2021

Câu 1:

- Vận tốc máu giảm dần: Động mạch -> tĩnh mạch -> mao mạch.

Nguyên nhân:

+ Trong hệ mạch, tổng tiết diện tăng dần từ động mạch chủ tới tiểu động mạch. Tổng tiết diện lớn nhất ở mao mạch. Trong tĩnh mạch tổng tiết diện giảm giần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ.

+ Tốc độ máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch. Trong hệ thống động mạch, tổng tiết diện tăng dần nên tốc độ máu giảm dần. Mao mạch có tổng tiết diện lớn nhất nên máu chảy tốc độ chậm nhất. Trong hệ thống tĩnh mạch, tổng tiết diện giảm dần nên tốc độ máu tăng dần.

Huyết áp giảm dần từ: Động mạch -> mao mạch -> tĩnh mạch

Nguyên nhân:

+ Máu được chuyển từ tim vào động mạch dưới áp lực lớn nhờ vào sự co bóp đẩy máu của tim. Áp suất của máu tác động đến động mạch chủ là lớn nhất bởi tất cả lượng máu từ tim được dồn vào một động mạch chủ. 

+ Từ động mạch chủ, máu sẽ được phân chia cho các động mạch lớn, từ động mạch lớn lại được phân ra các tiểu động mạch, mao mạch rồi đến với tĩnh mạch và tĩnh mạch chủ. Điều này làm áp lực khi máu vào động mạch chủ thì áp lực là lớn nhất nhưng sau đó máu được phân vào các mạch nhỏ thì áp lực lên thành mạch sẽ được giảm dần -> huyết áp giảm dần trong hệ mạch

11 tháng 1 2021

Câu 2:

Đặc điểm bề mặt trao đổi khí và ý nghĩa:

1. Diện tích bề mặt rộng

2. Bề mặt ẩm ướt: Bề mặt ẩm ướt rất cần thiết đối với việc hoà tan các chất khí, cho phép chúng đi qua một cách dễ dàng.

3. Có sự lưu thông khí: tạo ra một sự chênh lệch cực đại về nồng độ hay khuynh độ khuếch tán ở hai phía của bề mặt trao đổi khí

4. Có nhiều mao mạch máu: Ở nhiều loài động vật máu chảy qua các mao mạch mang đioxit cacbon tới các cơ quan trao đổi khí và nhanh chóng vận chuyển oxy hoà tan đi khắp cơ thể.

5. Các sắc tố hô hấp: Các sắc tố hô hấp kết hợp một cách thuận nghịch với oxy.

Nhờ sự kết hợp này mà oxy tự do còn rất ít ở trong huyết tương, do đó sự chênh lệch về nồng độ oxy trở nên lớn hơn rất thuận lợi cho việc khuếch tán oxy vào trong máu. Sắc tố phổ biến nhất là hemoglobin, thấy ở đa số các loài động vật có xương sống và nhiều loài động vật không xương sống. Các sắc tố tương tự chứa sắt là hemerytrin và clororuorin thấy ở một vài loài giun đốt, trong khi đó hemocyanin chứa đồng thấy ở một vài loài thân mềm và một số loài chân khớp.

9 tháng 12 2021

A

=>Huyết tương có vai trò vận chuyển các nguyên liệu quan trọng của cơ thể, như glucose, sắt, ô xy, hormon, protein....

9 tháng 1 2022

A

15 tháng 5 2018

* Trong chuyển động cong, vectơ vận tốc tức thời v →  của chất điểm tại M1 nằm trên tiếp tuyến tại M1 hướng theo chiều chuyển động và có độ lớn bằng:

v → = v = Δ s Δ t  với ∆ t  rất bé (hình 15).

* Tại một điểm trên đường tròn, vectơ vận tốc có phương trùng với tiếp tuyến với đường tròn tại điểm đang xét và có chiều của chuyển động.

Động lớn của vận tốc:  v = Δ s Δ t = hằng số, vận tốc này còn lại là tốc độ dài.

17 tháng 8 2017

Đặc điểm của vecto vận tốc là:

- Phương của vecto tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo.

- Độ lớn (tốc độ dài):

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

23 tháng 3 2021

https://hoc24.vn/trac-nghiem/bai-48-da-dang-cua-lop-thu-bo-thu-huyet-bo-thu-tui.3817/

https://hoc24.vn/trac-nghiem/bai-50-da-dang-lop-thu-bo-an-sau-bo-bo-gam-nham-bo-an-thit.3819/

https://hoc24.vn/trac-nghiem/bai-50-da-dang-lop-thu-bo-an-sau-bo-bo-gam-nham-bo-an-thit.3819/

Bạn tham khảo nhé!

23 tháng 3 2021

trời má

lười dữ lun á

16 tháng 4 2017

2. Nêu những đặc điểm của véc tơ vận tốc của chuyển động tròn đều.

Trả lời:

Véc tơ vận tốc của chuyển động tròn đều có:

- Điểm đặt: trên vật.

- phương: tiếp tuyến với đường tròn quĩ đạo.

- Chiều: cùng chiều chuyển động.

- Độ lớn: không đổi được gọi là tốc độ dài. Ký hiệu: v. Đơn vị: (m/s).

v = Δs/Δt

27 tháng 4 2017

Đáp án D

Lời giải chi tiết

I – Sai. Vì vận tốc máu di chuyển trong mạch, phụ thuộc chủ yếu vào tiết diện mạch và độ chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch.

II – Đúng. Khi tổng tiết diện mạch nhỏ, huyết áp sẽ cao và vận tốc máu sẽ lớn. Ví dụ: Khi máu chảy trong động mạch.

III – Đúng. Ở động mạch có huyết áp cao nhấp, tiết diện mạch thấp nên máu chảy nhanh nhất ở động mạch. Mao mạch thì có huyết áp thấp, tiết diện mạch lớn nên máu chảy chậm.

IV – Đúng. Máu vận chuyển trong hệ mạch theo một chiều về tim, nhờ sự chênh lệch của huyết áp. Máu chảy từ nơi có huyết áp cao đến nơi có huyết áp thấp.

V – Đúng. Vì càng xa tim, huyết áp càng giảm vì tổng tiết diện của mao mạch lớn hơn nhiều lần so với tiết diện của động mạch. Do vậy càng xa tim, dung tích hệ thống động mạch càng tăng