Đt riêng là gì đt chung là gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C M P Q O
có PM // AC ( gt)
mà Q thuộc AC => PM // AQ (1)
QM // AB (gt)
mà P thuộc AB => QM // AP (2)
từ (1) và (2) => APMQ là HBH ( vì là tứ giác có các cạnh đối //)
mà PM = QM (gt)
=> APMQ là hình thoi (vì là HBH có 2 cạnh kề = nhau )
=> \(\widehat{PAM}=\widehat{QAM}\) ( T/C Hthoi 2 đường chéo là các đường phân giác của các góc hình thoi)
\(\Delta ABC\) có AM vừa là đường phân giác vừa là đường trung tuyến
=> \(\Delta ABC\) cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
=> AM là đường cao
=> AM vuông góc BC (3)
mà PQ vuông góc vs AM ( trong Hthoi 2 đường chéo vuông góc vs nhau) (4)
=> từ (3) và (4) => PQ // BC ( vì cùng vuông góc vs AM)
có tất cả 8 danh từ,đó là : Tổ quốc,một,con tàu,mũi thuyền,mũi,Cà Mau
danh từ chung:tổ quốc,một,con tàu,mũi thuyền,mũi
danh từ riêng:Cà Mau
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b tạo nên 1 cặp góc so le trong bằng nhau hoặc 1 cặp góc đồng vị bằng nhau thì a song song với b
li-ke mk nha
tự vẽ hình nhé !!!!!???
a) ta có:
AD//BC (ABCD là hình bình hành)
=>góc DAB= góc CBE(2 góc so le trong)
và góc ADB=góc DBC (2 góc so le trong)
mà góc DBC= góc BCE ( BD//CE)
nên góc ADB= góc BCE
Xét tam giác ABD và tam giác BEC
góc DAB= góc CBE(chứng minh trên)
góc ADB= góc BCE(chứng minh trên)
AD=BC(ABCD là hình bình hành)
suy ra: tam giác ABD = tam giác BEC(g-c-g)
suy ra: BD=CE(2 cạnh tương ứng)
mà BD//CE(giả thiết)
nên BECD là hình bình hành
b)tam giác ABD = tam giác BEC(g-c-g) (câu a)
=> AB=BE(2 cạnh tương ứng)
=>FB là đường trung tuyến thứ nhất của tam giác AEF(1)
ta có:
BD//EF(giả thiết)
AB=BE(chứng minh trên)
suy ra: AD=DF
=>ED là đường trung tuyến thứ 2 của tam giac AEF(2)
ta lại có:
DC//AB hay DC//AE (ABCD là hình bình hành)
AD=DF( chứng minh trên)
suy ra: CE=CF
=> AC là đường trung tuyến thứ 3 của tam giác AEF (3)
từ (1);(2);(3) suy ra:
3 đt AC, BF ,DE đồng qui
Hai góc có cạnh tương ứng là hai góc có cạnh bằng nhau, (mỗi cạnh của góc này vuông góc vs cạnh của góc kia)
Mk trả lời đc 1 ý thôi, sr. Đúng thì bn k cho mk nha:)
Danh từ chứ bạn nhỉ?
Phần lý thuyết cua hoc24 có nhé bạn!
Danh từ riêng: là tên riêng của một sự vật ( tên người, tên địa phương,....)
Danh từ chung: là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật. Danh từ chung có thể chia thành hai loại:
-Danh từ cụ thể: là danh từ chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan.
-Danh từ trừu tượng: là các danh từ chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan.