Địa Lý 6 :
1.Trình bày diễn biến sự tự quay quanh trục của Trái Đất ?
2.Giải thích hiện tượng ngày và đêm.
Ngắn gọn nha mn
nếu đúng mình tặng 3 tick
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1: hướng tự quay từ Tây-Đông
Thời gian:24 giờ
Chia Trái đất thành 24 khu vực giờ, mỗi 1 khu vực giờ có 1 giờ riêng đó là giờ khu vực
hệ quả:
khắp nơi trên bề mặt Trài Đất lần lượt có ngày và đêm
làm lệch hướng chuyển động của các vật thể
Câu 1: Trình bày sự chuyển động của trái đất quay quanh trục và hệ quả.
1. Sự luân phiên ngày đêm
- Nguyên nhân: Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục.
- Hệ quả: Mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối.
-> Sinh ra hiện tượng luân phiên ngày và đêm.
2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế
Cùng một thời điểm, các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau (giờ địa phương (giờ Mặt Trời). - Giờ địa phương (giờ Mặt trời): các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau.
- Giờ quốc tế: giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT.
+ Bề mặt trái đất được chia thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 kinh tuyến.
+ Các múi được đánh số từ 0 đến 23. Múi số 0 là múi mà kinh tuyến giữa của nó đi qua đài thiên văn Greenwich, các múi tiếp theo được đánh số theo chiều quay của trái đất.
+ Việt Nam thuộc múi giờ số 7.
- Đường chuyển ngày quốc tế: Kinh tuyến 180o:
+ Từ Tây sang Đông phải lùi lại một ngày.
+ Từ Đông sang Tây phải cộng thêm một ngày
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
- Nguyên nhân: Do ảnh hưởng của lực Criôlít.
- Hệ quả:
+ Bán cấu Bắc: Lệch hướng bên phải so với nơi xuất phát.
+ Bán cầu Nam: Lệch hướng bên trái so với nơi xuất phát.
+ Lực Criôlít tác động mạnh tới hướng chuyển động của các khối khí, dòng biển, đường đạn...
Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
a) Hiện tượng ngày và đêm.
- Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.
- Diện tích được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày.
- Diện tích nằm trong bóng tối gọi là đêm.
b) Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất.
- Các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.
+ Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động lệch về hướng bên phải.
+ Ở nửa cầu Nam vật chuyển động lệch về phía bên trái.
- Lực côriôlít ở cả hai bán cầu là như nhau.
1.
- Do Trái Đất hình cầu => Trái Đất luôn chỉ được Mặt Trời chiếu sáng một nửa. Nửa được chiếu sáng là ngày, nửa khuất là đêm => Sinh ra hiện tượng ngày và đêm.
- Do Trái Đất tự quay quanh trục => Mọi nơi nên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm => Sinh ra hiện tượng ngày và đêm luân phiên nhau.
2.
- Hiện tượng ngày và đêm luân phiên.
- Giờ trên Trái Đất.
- Sự lệch hướng chuyển động của vật thể.
3.
Lớp vỏ Trái Đất có tác dụng bảo vệ, là nơi sinh sống chủ yếu của con người, bao gồm các quyển như thạch quyển, khí quyển, thuỷ quyển,...
4. Tư liên hệ bản thân nhé,
1, 1. Chuyển động tự quanh quay quanh trục của trái đất
a. Mô tả chuyển động
- Tự quay quanh mình đúng 1 vòng mất khoảng thời gian 24 giờ
- Hướng: Tây sang Đông
- Vận tốc lớn nhất ở xích đạo (464m/giây) giảm dần về 2 cực (2 cực: 0m/giây)
b. Hệ quả
- Ngày đêm diễn ra liên tục, nhiệt độ trái đất được điều hoà
-Mọi điểm ở vị trí khác nhau trên bề mặt Trái Đất có giờ khác nhau, giờ địa điểm
phía đông sớm hơn địa điểm phía Tây.
- Có cảm giác mặt trời và các tinh tú chuyển động biểu kiến.
- Sinh ra lực coriolis làm lệch hướng các chuyển động: Bắc bán cầu lệch phải,
Nam bán cầu lệch trái.
2. Chuyển động của trái đất quanh mặt trời
a. Mô tả chuyển động:
- Cách thức chuyển động: Tịnh tiến
- Quỹ đạo chuyển động: En-líp.
- Hướng chuyển động: Tây sang Đông.
- Thời gian chuyển động: Một vòng quỹ đạo mất 365 ngày 06 giờ.
- Khi chuyển động trục trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo 1 góc 66độ33'
không đổi hướng
b. Hệ quả
- Chuyển động biểu kiến của mặt trời trong năm giữa 2 chí tuyến.
- Ngày đêm dài ngắn theo mùa ở 2 nửa cầu: mùa nóng ngày dài hơn đêm, mùa
lạnh đêm dài hơn ngày.
- Hai nửa cầu có mùa trái ngược nhau.
3,
- Bình nguyên:
+ Là dạng địa hình thấp.
+ Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
+ Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m.
- Cao nguyên:
+ Là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối trên 500m.
+ Có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
+ Có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách so với vùng đất xung quanh.
- Đồi:
+ Là một dạng địa hình nhô cao.
+ Có đỉnh tròn, sườn thoải.
+ Độ cao tương đối thường không quá 200m.
sự chuyển động của trái đất quanh trục và các hệ quảlà kế tiếp nhau giữa ngày và đêm
https://h.vn/hoi-dap/question/147059.html
1.
Hiện tượng tự quay của Trái Đất là sự quay của hành tinh Trái Đất xung quanh trục của nó. Trái Đất quay từ phía tây sang phía đông.
2.
Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.