1, Nhận xét cách đánh dấu thanh ở tiếng lửa và tiếng chiếc .
- Tiếng lửa : .............................................................................
- Tiếng chiếc : ..........................................................................
2,Cách đánh dấu thanh trong hai tiếng in đậm dưới đây khác nhau như thế nào ?
Chị Mai lùa trâu bò vào chuồng .
a) Tiếng lùa : .......................................................................
b) Tiếng chuồng : ..................................................................
3, Nhận xét cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa ưa / ươ trong câu sau :
Chúng tôi thấy vườn dừa nối nhau suốt dọc đường .
Tiếng dừa : ....................................................................
Tiếng đường : .................................................................
4, Nhận xét cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa iê / ia trong câu sau :
Cả đàn kiến leo cây mía .
Tiếng kiến : ..............................................................
Tiếng mía : .................................................................
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những tiếng có ưa hoặc ươ trong đoạn là :
- ưa : lưa, thưa, mưa, giữa. Dấu thanh đặt ngay trên (hoặc dưới) chữa cái ư.
- ươ : tưởng, nước, ngược. Dấu thanh đặt ngay trên (hoặc dưới) chữa cái ơ.
mik ko hiểu đề bài cho lắm, bn viết lại đi , mik sẽ đánh dấu theo dõi. mik hứa, mik sẽ tl câu hỏi của bn
- Trong các tiếng chứa uô (tiếng có âm cuối, ví dụ : cuốn) dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai của âm chỉnh - chữ ô.
- Trong các tiếng chứa ua (tiếng không có âm cuối, ví dụ : của), dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu của âm chính - chữ u.
- Trong các tiếng chứa ưa (tiếng không có âm cuối, ví dụ : giữa), dấu thanh được đặt ở chữ cái đẩu của âm chỉnh.
- Trong các tiếng chứa ươ (tiếng có âm cuối, ví dụ : tưởng), dấu thanh được đãt ở chữ cái thứ hai của âm chính.
a. Cặp câu thơ lục bát:
- Dòng đầu : 6 tiếng
- Dòng sau : 8 tiếng
b. Cặp lục bát được sắp xếp theo mô hình dưới:
c. Nhận xét: nếu tiếng thứ 6 là thanh trắc thì tiếng thứ 8 phải là thanh bằng, và ngược lại
d. Luật thơ lục bát:
Số câu: tối thiểu là câu lục bát, không giới hạn về số câu
- Các tiếng chẵn : 2,4,6,8 bắt buộc phải đúng luật :
+ Câu lục : B – T – B
+ Câu bát : B – T – B – B
- Các tiếng lẻ : 1,3,5,7 không bắt buộc phải đúng luật.
- Vần :
+ Tiếng thứ 6 câu lục vần với tiếng thứ 6 câu bát.
+ Tiếng thứ 8 câu bát mở ra một vần mới, vần này vần với tiếng thứ 6 của câu lục và tiếng thứ 6 câu bát tiếp theo. Các vần này thường là thanh bằng.
- Nhịp :
+ Câu lục : nhịp 2/2/2 ; 2/4 ; 3/3
+ Câu bát : 2/2/2 ; 4/4 ; 3/5 ; 2/6.