soạn ngữ văn 8 ngắn nhất có thể bài Hai cây phong
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn soạn bài " Hai cây phong" - Trích " Người thầy đầu tiên" - Aimatop - Văn lớp 8
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả - tác phẩm:
- Ai-ma-tốp (1928) người Cư-rơ-gư-xtan. Vốn ông là một kĩ sư chăn nuôi, sau đó ông đi học Văn học và đã trở thành nhà văn, nhà báo nổi tiếng.
- Văn bản “Hai cây phong” được trích trong “Người thầy đầu tiên”. Đây chính là phần đầu của truyện ngắn.
2.Đọc, hiểu chú thích, bố cục:
- Ngôi kể: thứ nhất (lúc thì xưng “tôi”, lúc thì xưng “chúng tôi”)
- “Tôi” là thời điểm hiện tại và quá khứ còn “chúng tôi” là thời điểm quá khứ
- Thể loại: truyện vừa
- Phương thức: tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Bố cục:
+ Phần 1: Từ đầu ... chiếc gương thần xanh.
=>Hình ảnh hai cây phong và làng quê Ku-ku-rêu trong con mắt của “tôi”
+ Phần 2: Tiếp ... biêng biếc kia
=>Hình ảnh hai cây phong trong mắt của “chúng tôi”
+ Phần 3: Còn lại
=>Hình ảnh hai cây phong và thầy Đuy Sen
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Hình ảnh hai cây phong:
a. Hình ảnh hai cây phong trong mắt của “tôi”:
- Hai cây phong như hai ngọn hải đăng
->Như tín hiệu dẫn đường cho người làn đi xa trở về làng
- Chúng có tiếng nói riêng, có tâm hồn riêng
- Dù ta tới đây vào lúc nào ... cung bậc khác nhau
- Có khi tưởng chừng ... thương tiếc người nào
- Và khi mây đen ... bốc cháy rừng rực
=>Nghệ thuật: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. So sánh và nhân hóa sinh động
- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất
=>Tác giả muốn khẳng định vị trí của hai cây phong trong cảm nhận của người họa sĩ nói riêng và cảm nhận của người dân làng Ku-ku-rêu nói chung – hai cây phong chính là biểu tượng của quê hương, đó chính là lý do tác giả nói ở đây
b. Hai cây phong trong con mắt của “chúng tôi”:
- Sự kiên leo cây, phá tổ chim
- Quên mất chuyện phá tổ chim vì thế giới vô cùng kì diệu đã hiện ra dưới con mắt của bọn trẻ
*Hai cây phong:
- Hai cây phong khổng lồ nghiêng ngả
- Bóng râm mát rượi với tiếng lá xào xạc dịu hiền
- Cành cao ngất, mắt mấu
*Bọn trẻ khám phá:
- Thảo nguyên
- Chuồng ngựa
- Những vùng đất và những con sông
- Cảm xúc: sửng sốt, nín thở và thấy được sự bí ẩn, quyến rũ của quê hương
- Suy nghĩ: Nơi đó đã là nơi tận cùng chưa ?
- Lắng nghe: tiếng gió và những sự bí ẩn với những vùng dất kì diệu
- Biện pháp nghệ thuật: Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm + Đánh giá + So sánh
=>Qua đó, chúng ta thấy hai cây phong là tín hiệu làng quê, gắn bó với con người và có sự sống riêng. Nó cũng chính là nơi hội tụ những niềm vui của tuổi thơ. Là nơi mở rộng chân trời hiểu biết, cũng là nơi ghi dấu những biến cố của làng đó là trường Đuy Sen
2.Hai cây phong và thầy Đuy Sen:
- Nó là hai cây phong do thầy Đuy Sen trồng và cũng chính là chứng nhân lịch sử của trường Đuy Sen – ngôi trường đầu tiên
=>Qua đó, ta thấy nhân vật “tôi” yêu hai cây phong, yêu quê hương đất nước và gắn liền với lòng biết ơn về người thầy – người đã vun trồng những ước mơ cho những học trò nhỏ của mình. Và qua đây, chúng ta cũng càng thêm tôn trọng nhân vật “tôi” – người có tấm lòng cao quý
III.Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
- Kết hợp tả, kể và biểu cảm
2.Nội dung:
- (Sgk/101)
Em tham khảo nhé:
Thêm trạng ngữ (Tiếp theo):
I. Công dụng của trạng ngữ1. Trạng ngữ trong câu
a. – Vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng
- Thường thường vào khoảng đó
- Sáng
- ở trên trời
- trên giàn hoa lí
- chỉ độ tám chín giờ sáng trên nền trời trong
b. về mùa đông
* Trạng ngữ không có mặt thì câu vẫn có thể hiểu được tuy nhiên ta không nên bỏ trạng ngữ vì nó giúp nội dung, các điều nêu trong câu được đầy đủ chính xác hơn. Thêm vào đó nhờ trạng ngữ mà câu văn được kết nối giúp cho đoạn văn mạch lạc hơn
2. Trong môt bài văn nghị luận luận cứ phải được sắp xếp theo trình tự nhất định trong khi thực hiện trình tự lập luận ấy trạng ngữ có vai trò tạo sự liên kết rành mạch rõ ý cho bài văn
II. Tách trạng ngữ thành câu riêng1. Câu in đậm là trạng ngữ chỉ mục đích đứng cuối câu bị tách thành câu riêng biệt
2. Việc tách câu có tác dụng nhấn mạnh ý , biểu thị cảm xúc tự hào tin tưởng tự hào về tương lai của tiếng Việt
Luyện tập lập luận chứng minh:
Chuẩn bị ở nhàĐề bài : Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
- Vấn đề cần chứng minh : Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả – một đạo lí sống đẹp đẽ của dân tộc Việt Nam.
- Cách lập luận : đưa ra lí lẽ và dẫn chứng.
2. Lập dàn ý
a. Mở bài : Câu tục ngữ thể hiện một truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta – Lòng biết ơn.
b. Thân bài :
- Giải thích ý nghĩa hai câu tục ngữ : Về nghĩa đen và nghĩa bóng.
+ Nghĩa đen : ý tự lời hay.
+ Nghĩa bóng (luận điểm chính) : Mọi giá trị vật chất tinh thần mà ta đang có đều từ thành quả lao động của người khác. Cần phải ghi nhớ biết ơn.
Lí lẽ và dẫn chứng :
- Đạo lí tốt đẹp đó tồn tại trong dân tộc ta từ xưa đến nay :
+ Các lễ hội (hội Thánh Gióng, giỗ Tổ Hùng Vương 10/3, lễ Tết, …)
+ Tục lệ truyền thống về lòng biết ơn : tục thờ cúng tổ tiên, ông bà…
+ Các bảo tàng lịch sử ghi nhớ công lao các vị anh hùng dân tộc, môn học lịch sử trong nền giáo dục vẫn được duy trì, các nghĩa trang liệt sĩ được xây dựng …
- Phê phán, đáng trách những người không góp phần giữ gìn đạo lí đẹp ấy.
c. Kết bài :
Cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp trong xã hội.
3. Viết bài
Mở bài : Nước Việt ta với hơn 4000 năm lịch sử dựng nước, giữ nước đã lưu giữ và sống theo hàng ngàn đạo lí nhân sinh. Trong số đó không thể không kể đến đạo lí về lòng biết ơn – một đạo lí sống đẹp đẽ được truyền lại qua nhiều câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”.
Kết bài : Đạo lí về lòng biết ơn đã trở thành một cách sống đẹp, một nếp sống đẹp mang đậm bản sắc dân tộc. Mỗi chúng ta, những con người Việt Nam đều có quyền tự hào và trách nhiệm phát huy truyền thống ấy.
Thực hành trên lớpbạn lên web loigiaihay.com nha xong rùi vào phần soạn văn lớp 7 ý nó có lời giải cho bạn lun nhưng nhớ chỉ tham khảo thui nhé
Hướng dẫn soạn bài
Câu 1 ( Trang 4 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Đọc kĩ tục ngữ và chú thích.
Câu 2 (Trang 4 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành 2 nhóm:
+ 4 câu tục ngữ đầu về thiên nhiên
+ 4 câu tục ngữ sau về lao động sản xuất
Câu 3 (Trang 4 sgk ngữ văn 7 tập 2)
"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối"
- Tháng năm: đêm ngắn ngày dài, tháng Mười: đêm dài, ngày ngắn.
- Cơ sở thực tiễn của câu tục ngữ: do sự vận động của Trái Đất, tháng 5 do vị trí nước ta nhận lượng ánh sáng lâu hơn nên ta có cảm giác ngày dài hơn, ngược lại.
- Áp dụng: chú ý phân bố thời gian biểu sinh hoạt, làm việc hợp lý, biết trân trọng thời gian.
"Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa"
- Trời nhiều sao sẽ nắng, trời vắng (vắng) sao sẽ mưa
- Kinh nghiệm này dựa trên quan sát thực tiễn, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
- Nhìn sao có thể đoán biết được thời tiết để sắp xếp việc.
"Ráng mỡ gà có nhà thì giữ"
- Trời xuất hiện ráng có màu vàng mỡ gà có nghĩa sắp có bão
- Đây là kinh nghiệm dự đoán bão
- Nhắc nhở ý thức việc chủ động phòng chống bão lũ
"Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt"
- Vào tháng bảy, nếu thấy kiến di chuyển nhiều thì sắp có mưa lớn, lụt lội.
- Cơ sở: Kiến là côn trùng nhạy cảm, khi sắp có mưa bão sẽ bò lên nơi cao ráo
- Từ thực tế quan sát, áp dụng phòng chống bão lũ, thiên tai
"Tấc đất tấc vàng"
- Đất quý giá, quan trọng được ví như vàng
- Đất quý giá vì nuôi sống con người, nơi con người được cư ngụ, bảo vệ
- Cảnh tỉnh sử dụng tài nguyên đất hợp lí, và đề cao giá trị của tài nguyên này.
"Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền"
- Thứ tự quan trọng của các nghề đem lại kinh tế cho con người: nghề nuôi cá, làm vườn, làm ruộng
- Cơ sở khẳng định xuất phát từ lợi ích được mang lại từ những nghề đó
- Giúp con người biết khai thác tốt các điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.
"Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống"
- Khẳng định thứ tự quan trọng các yếu tố khi trồng lúa: nước, phân, lao động, giống lúa
- Kinh nghiệm câu tục ngữ giúp người nông dân hiểu được tầm quan trọng của từng yếu tố, mối quan hệ của chúng.
"Nhất thì, nhì thục"
- Nhấn mạnh tầm quan trọng của các yếu tố thời vụ, đất đai đã được khai phá, chăm bón với nghề trồng trọt.
- Nhắc nhở về thời vụ, chuẩn bị kĩ lưỡng đất đai trong canh tác
Câu 4 (trang 5 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Câu tục ngữ: Ráng mỡ gà có nhà thì giữ
- Ngắn gọn: Số lượng từ: 7 từ
- Thường có vần, nhất là vần lưng: từ “gà” vần với từ “nhà”
- Hai vế đối xứng cả hình thức lẫn nội dung: “ráng mỡ gà” đối với vế “có nhà thì giữ”
- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh: hình ảnh “ráng mỡ” ở chân trời báo hiệu trời sắp có mưa bão lớn.
Luyện tập
Một số câu tục ngữ về hiện tượng mưa nắng, bão lụt:
- Chớp đằng tây mưa dây bão giật
- Cầu vồng mống cụt, không lụt cũng mưa
- Qụa tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa
Ý nghĩa - Nhận xét
- Qua bài học này, học sinh nhận ra được giá trị, những kinh nghiệm thực tế về thiên nhiên và lao động sản xuất chứa đựng trong những câu tục ngữ của dân gian, đồng thời xem tục ngữ như một kênh học tập, tích lũy vốn sống bản thân.
- Bên cạnh đó, học sinh còn phân tích được lối nói ngắn gọn, có vần, có nhịp điệu, giàu hình ảnh của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
*Tóm tắt:
Làng Ku-ku-rêu nằm ven chân núi. Phía trên làng, giữa một ngọn đồi, có hai cây phong to lớn. Hai cây phong hùng vĩ như những ngọn hải đăng trên núi, như biểu tượng của tiếng nói riêng, tâm hồn riêng của làng. Năm học cuối, bọn trẻ chạy ào lên phá tổ chim, leo lên hai cây phong cao vút để thấy bao vùng đất chưa từng biết và những con sông chưa từng nghe. Thuở ấy, nhân vật “tôi” chỉ cảm nhận sự gắn bó tuổi thơ mình với hai cây phong được gọi là “Trường Đuy-sen”.
*Bố cục:
- Phần 1 (từ đầu…gương thần xanh): hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “tôi”.
- Phần 2 (còn lại): kí ức tuổi thơ về hai cây phong.
Câu 1 : (trang 100 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
Hai mạch kể với đại từ nhân xưng “tôi” và “chúng tôi” đan xen lồng vào nhau:
- “Tôi” là người kể chuyện, là một họa sĩ đứng ở hiện tại để kể hai cây phong.
- “Chúng tôi” là người kể nhân danh cho “cả bọn con trai” ngày trước, người kể cũng là một trong những đứa trẻ đó.
* Mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi” quan trọng hơn. Vì “tôi” có mặt ở cả hai mạch kể, đồng thời xuất hiện ở cả phần đầu và
phần cuối văn bản. Toàn bộ bức tranh thiên nhiên được vẽ qua bằng sự ngắm nhìn cả tâm hồn, cảm nhận của “tôi”.
Câu 2 : (trang 100 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
- Điều thu hút người kể cùng bọn trẻ:
+ Kỉ niệm bọn trẻ chạy ào lên phá tổ chim. Chân đất, bám vào các mắt mấu…chấn động cả vương quốc loài chim. Ngồi dưới cành cây suy nghĩ…lắng nghe tiếng gió.
+ Hai cây phong khổng lồ, nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền.
- Ngòi bút đậm chất hội họa:
+ Đường nét phóng khoáng: đất, dải thảo nguyên, dòng sông, đám mây, đồng cỏ.
+ Màu sắc vừa chứa đầy sức sống vừa huyền ảo, thơ mộng: sương trắng mờ đục, xanh thẳm biếc, sông bạc lấp lánh.
Câu 3 : (trang 101 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
- Trong mạch kể xưng “tôi”, hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc vì hai cây phong đã gắn bó với “tôi” từ thuở
thơ ấu, gắn với tình yêu quê hương da diết. Hai cây phong đứng ở vị trí đặc biệt, đi từ phía nào đến làng đều thấy chúng hiện ra hệt như những ngọn hải đăng.
- Trong mạch kể xen lẫn tả này, hai cây phong được miêu tả sống động như hai con người bởi nhân vật “tôi” đã hóa thân vào hai cây phong để hiểu được linh hồn của nó chứ không phải chỉ là sự quan sát của người nghệ sĩ bình thường.
Câu 4 : (trang 101 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
Em có thể tự chọn một đoạn theo yêu thích để học thuộc lòng. Có thể chọn:
- Phía trên làng tôi … hai cây phong thân thuộc ấy.
- Trong làng tôi không thiếu … bốc cháy rừng rực.
- Vài năm học cuối cùng … bao la và ánh sáng.
- Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong … Trường Đuy-sen.
Câu 1. Căn cứ vào đại từ nhân xưng (tôi, chúng tôi) của người kể chuyện, hãy xác định hai mạch kể phân biệt lồng vào nhau trong Hai Cây Phong. Nhân vật người kể chuyện có vị trí như thế nào ở từng mạch kể ấy ? Vì sao có thể nói mạch kể của người kể chuyện xưng « tôi » quan trọng hơn
- Căn cứ vào đại từ nhân xưng (tôi, chúng tôi) của người kể chuyện, ta thấy có hai mạch kể phân biệt lồng vào nhau
+ Trong mạch kể xưng « tôi » là người kể chuyện, người ấy tự giới thiệu là họa sĩ. Chúng ta có thể nghĩ rằng người kể chuyện ở đây chính là nhà văn Ai-ma-tốp. Tuy nhiên, không phải nhất thiết bao giờ người kể chuyện cũng là tác giả
+ Trong mạch kể xưng « chúng tôi » vẫn là người kể chuyện trên, nhưng lại nhân danh là « cả bọn con trai » ngày trước, và hồi ấy người kể chuyện cũng là một đứa trẻ trong bọn con trai. Như vậy, văn bản Hai cây phong có hai mạch kể lồng vào nhau, bao trùm lên nhau. Tuy nhiên « tôi » có ở cả hai mạch kể. Từ đó rút ra mạch kể của người kể chuyện xưng « tôi » trong văn bản là quan trọng hơn
Câu 2. Trong mạch kể của người kể chuyện xưng « chúng tôi », cái gì thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất ? Tại sao có thể nói người kể chuyện đã miêu tả hai cây phong và quang cảnh nơi đây bằng ngòi bút đậm chất hội họa ?
- Trong mạch kể của người kể chuyện xưng « chúng tôi » có hai đoạn :
+ Đoạn trên nói đến hai cây phong trên đồi cao, vào năm học cuối cùng của bọn trẻ chạy ào ào lên phá tổ chim trong dịp nghỉ hè.
+ Đoạn dưới nói đến « thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng » mở ra trước mắt bọn trẻ khi ngồi cao trên cành cao. Như vậy, tuy hai cây phong để lại cho người kể chuyện ấn tượng khó quên của thời thơ ấu, nhưng đoạn sau mới thực sự làm cho người kể và bọn trẻ ngất ngây.
Câu 3. Trong mạch kể của người kể chuyện xưng « tôi », hai cây phong chiếm một vị trí « độc tôn » lôi cuốn và gây xúc động sâu sắc cho mạch kể. Trong mạch kể xen lẫn này, hai cây phong là phác thảo của một họa sĩ với các « mắt mấu », « các cành cao ngất », cao đến ngang tầm cánh chim bay « với bóng râm mát rượi. Ngòi bút của người họa sĩ ở đoạn sau. Đó là bức tranh thiên nhiên như biểu hiện trươc mắt một « chân trời xa thẳm », « thảo nguyên hoang vu » « dòng sông lấp lánh như những sợi chỉ bạc », càng làm tăng thêm chất quyến rũ của mảnh đất. Trong bức tranh ngôn từ này, hai cây phong còn được tả bằng trí tượng trượng và bằng tâm hồn người nghệ sĩ nên nó sống động như hai con người và không chỉ thông qua quan sát của người hoaj sĩ và cái nhìn, cái cảm nhận của đứa con quê hương, vì hai cây phong được nhân cách hóa cao độ nên hết sức sinh động.
Câu 4. Các em chọn mười dòng liên quan đến hai cây phong để học thuộc lòng. Gợi ý : Các đoạn có thể chọn. a. « Phía trên làng tôi…. Cây phong thân thuộc ấy ». b. « Trong làng tôi… ngọn lửa bốc cháy rừng rực.
Câu 5. Nghệ thuật. Đoạn trích Hai cây phong như một bức tranh ngôn từ, hai cây phong còn được tả bằng trí tượng tượng và bằng tâm hồn người nghệ sĩ nên nó sống động như hai con người và không chỉ thông qua quan sát của người họa sĩ và cái nhìn, cái cảm nhận của đứa con quê hương, vì hai cây phong được nhân cách hóa cao độ nên hết sức sinh động. Đoạn văn miêu tả tiếng nói riêng, tâm hồn riêng cua cây phong là hay nhất.
Câu 6. Ý nghĩa. Đoạn trích Hai cây phong là trang văn rất hay, đầy ấn tượng, lồng vào tình cảm đó là kỉ niệm đẹp của tuổi thơ về lòng biết ơn người thầy đầu tiên. Nó thể hiện rất sâu sắc tình yêu quê hương, tình yêu cây cỏ, cảnh sắc thiên nhiên.
Soạn bài: Hai cây phong
Tóm tắt:
Đoạn trích thể hiện tình yêu quê hương đất nước thông qua những cảm xúc bồi hồi của người kể về hai cây phong từng gắn bó với tuổi học trò trong kí ức và trong hiện tại.
Hướng dẫn soạn bài
Câu 1: 1) Căn cứ vào đại từ nhân xưng (tôi, chúng tôi) của người kể chuyện, ta thấy có hai mạch kể phân biệt lồng vào nhau.
- Trong mạch kể xưng "tôi" là người kể chuyện, người ấy tự giới thiệu là họa sĩ. Chúng ta có thể nghĩ rằng người kể chuyện ở đây chính là nhà văn Ai-ma-tốp. Tuy nhiên, không phải nhất thiết bao giờ người kể chuyện cũng là tác giả.
- Trong mạch kể xưng "chúng tôi" vẫn là người kể chuyện trên, nhưng lại nhân danh là "cả bọn con trai" ngày trước, và hồi ấy người kể chuyện cũng là một đứa trẻ trong bọn con trai.
Như vậy, văn bản Hai cây phong có hai mạch kể lồng vào nhau, bao trùm lên nhau. Tuy nhiên "tôi" có ở cả hai mạch kể. Từ đó rút ra mạch kể của người kể chuyện xưng "tôi" trong văn bản là quan trọng hơn.
Câu 2: Khi hồi nhớ về kỉ niệm cùng "bọn con trai" ngày ấy, người kể xưng "chúng tôi" nghĩa là nhân danh cho cả những đứa trẻ cùng trang lứa. Dù thế thì xúc cảm cụ thể, cái nhìn cụ thể vẫn thuộc về "tôi":
Đoạn trên nói đến hai cây phong trên đồi cao, vào năm học cuối cùng của bọn trẻ chạy ào ào lên phá tổ chim trong dịp nghỉ hè.
Đoạn dưới nói đến "thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng" mở ra trước mắt bọn trẻ khi ngồi cao trên cành cao.
Như vậy, tuy hai cây phong để lại cho người kể chuyện ấn tượng khó quên của thời thơ ấu, nhưng đoạn sau mới thực sự làm cho người kể và bọn trẻ ngất ngây.
Câu 3: Bằng con mắt của một hoạ sĩ thực thụ và mối giao cảm tinh tế, người kể chuyện đã phác hoạ thật tài tình vẻ đẹp, thần sắc của hai cây phong: "rì rào", "thì thầm", "im bặt", "thở dài", "reo vù vù", "tim đập rộn ràng", "vẻ thảng thốt", "vui sướng", "xào xạc"... Tất cả những từ ngữ ấy khiến hình ảnh hai cây phong trở nên "sinh động khác thường".
Soạn bài Hai Cây Phong của Ai-ma-tốp
I. Đọc – hiểu văn bản
Câu 1. Căn cứ vào đại từ nhân xưng (tôi, chúng tôi) của người kể chuyện, hãy xác định hai mạch kể phân biệt lồng vào nhau trong Hai Cây Phong. Nhân vật người kể chuyện có vị trí như thế nào ở từng mạch kể ấy ? Vì sao có thể nói mạch kể của người kể chuyện xưng « tôi » quan trọng hơn ?
- Căn cứ vào đại từ nhân xưng (tôi, chúng tôi) của người kể chuyện, ta thấy có hai mạch kể phân biệt lồng vào nhau.
+ Trong mạch kể xưng « tôi » là người kể chuyện, người ấy tự giới thiệu là họa sĩ. Chúng ta có thể nghĩ rằng người kể chuyện ở đây chính là nhà văn Ai-ma-tốp. Tuy nhiên, không phải nhất thiết bao giờ người kể chuyện cũng là tác giả.
+ Trong mạch kể xưng « chúng tôi » vẫn là người kể chuyện trên, nhưng lại nhân danh là « cả bọn con trai » ngày trước, và hồi ấy người kể chuyện cũng là một đứa trẻ trong bọn con trai. Như vậy, văn bản Hai cây phong có hai mạch kể lồng vào nhau, bao trùm lên nhau. Tuy nhiên « tôi » có ở cả hai mạch kể. Từ đó rút ra mạch kể của người kể chuyện xưng « tôi » trong văn bản là quan trọng hơn.
Câu 2. Trong mạch kể của người kể chuyện xưng « chúng tôi », cái gì thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất ? Tại sao có thể nói người kể chuyện đã miêu tả hai cây phong và quang cảnh nơi đây bằng ngòi bút đậm chất hội họa ?
- Trong mạch kể của người kể chuyện xưng « chúng tôi » có hai đoạn :
+ Đoạn trên nói đến hai cây phong trên đồi cao, vào năm học cuối cùng của bọn trẻ chạy ào ào lên phá tổ chim trong dịp nghỉ hè.
+ Đoạn dưới nói đến « thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng » mở ra trước mắt bọn trẻ khi ngồi cao trên cành cao. Như vậy, tuy hai cây phong để lại cho người kể chuyện ấn tượng khó quên của thời thơ ấu, nhưng đoạn sau mới thực sự làm cho người kể và bọn trẻ ngất ngây.
Câu 3. Trong mạch kể của người kể chuyện xưng « tôi », hai cây phong chiếm một vị trí « độc tôn » lôi cuốn và gây xúc động sâu sắc cho mạch kể. Trong mạch kể xen lẫn này, hai cây phong là phác thảo của một họa sĩ với các « mắt mấu », « các cành cao ngất », cao đến ngang tầm cánh chim bay « với bóng râm mát rượi. Ngòi bút của người họa sĩ ở đoạn sau. Đó là bức tranh thiên nhiên như biểu hiện trươc mắt một « chân trời xa thẳm », « thảo nguyên hoang vu » « dòng sông lấp lánh như những sợi chỉ bạc », càng làm tăng thêm chất quyến rũ của mảnh đất. Trong bức tranh ngôn từ này, hai cây phong còn được tả bằng trí tượng trượng và bằng tâm hồn người nghệ sĩ nên nó sống động như hai con người và không chỉ thông qua quan sát của người hoaj sĩ và cái nhìn, cái cảm nhận của đứa con quê hương, vì hai cây phong được nhân cách hóa cao độ nên hết sức sinh động.
Câu 4. Các em chọn mười dòng liên quan đến hai cây phong để học thuộc lòng.
Gợi ý : Các đoạn có thể chọn. a. « Phía trên làng tôi…. Cây phong thân thuộc ấy ».
b. « Trong làng tôi… ngọn lửa bốc cháy rừng rực.
Câu 5. Nghệ thuật. Đoạn trích Hai cây phong như một bức tranh ngôn từ, hai cây phong còn được tả bằng trí tượng tượng và bằng tâm hồn người nghệ sĩ nên nó sống động như hai con người và không chỉ thông qua quan sát của người họa sĩ và cái nhìn, cái cảm nhận của đứa con quê hương, vì hai cây phong được nhân cách hóa cao độ nên hết sức sinh động. Đoạn văn miêu tả tiếng nói riêng, tâm hồn riêng cua cây phong là hay nhất.
Câu 6. Ý nghĩa. Đoạn trích Hai cây phong là trang văn rất hay, đầy ấn tượng, lồng vào tình cảm đó là kỉ niệm đẹp của tuổi thơ về lòng biết ơn người thầy đầu tiên. Nó thể hiện rất sâu sắc tình yêu quê hương, tình yêu cây cỏ, cảnh sắc thiên nhiên.
ĐÂY LÀ MÌNH THAM KHẢO , BẠN THỬ THAM KHẢO ĐI
- Phần 1 (từ đầu đến "rất mới, rất hiện đại"): Vẻ đẹp hài hòa giữa nhân loại và dân tộc trong phong cách Hồ Chí Minh.
- Phần 2 (tiếp theo đến hết): lối sống giản dị, thanh đạm mà cao đẹp của chủ tịch Hồ Chí Minh.
Hướng dẫn soạn bài
Câu 1:
a. Hồ Chí Minh có một vốn tri thức văn hoá nhân loại sâu rộng. Đó là những hiểu biết uyên thâm về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới từ Đông sang Tây, từ văn hoá các nước châu Á, châu Âu cho đến châu Phi, châu Mĩ.
b. Để có được vốn tri thức văn hoá sâu rộng ấy, Người đã:
- Học tập để nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài như: Pháp, Anh, Hoa, Nga …;
- Đi nhiều nơi, làm nhiều nghề - tức là học hỏi từ thực tiễn và lao động;
- Tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật của các khu vực khác nhau trên thế giới một cách sâu sắc, uyên thâm;
Điều quan trọng là Hồ Chí Minh đã tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài một cách có chọn lọc, không ảnh hưởng thụ động. Người biết tiếp thu cái hay, cái đẹp đồng thời với việc phê phán những hạn chế, những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản, trên nền tảng văn hóa dân tộc và ảnh hưởng quốc tế mà nhào nặn một nhân cách rất Việt Nam, rất bình dị, rất phương Đông và cũng rất hiện đại.
Câu 2: Những biểu hiện chứng tỏ lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông của Hồ Chí Minh:
- Nơi ở và nơi làm việc rất mộc mạc đơn sơ: "chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao", chiếc nhà sàn "chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ, với những đồ đạc rất mộc mạc đơn sơ";
- Trang phục hết sức giản dị: bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ;
- Ăn uống rất đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa…
Câu 3: Lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao bởi lẽ:
- Đây không phải là lối sống kham khổ của những người tự tìm vui trong cảnh nghèo. Giản dị mà không sơ sài, đạm bạc mà không gợi cảm giác cơ cực.
- Từ cách bài trí cho đến ăn ở, sinh hoạt hằng ngày đều thể hiện sự thanh thản, ung dung.
- Bản lĩnh, ý chí của một người chiến sĩ cách mạng đã hòa nhập cùng tâm hồn một nhà thơ lớn. Khao khát cống hiến cho tổ quốc bao nhiêu thì người lại càng yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống bấy nhiêu.
- Vẻ đẹp tâm hồn Người: rất mạnh mẽ song cũng rất lãng mạn, rất thơ.
Câu 4: Cảm nhận về những điểm đã tạo nên vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh:
- Con người Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa, trọn vẹn giữa truyền thống văn hóa dân tộc với văn hóa tinh hoa nhân loại.
- Lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam của Bác gợi cho ta nhớ đến các vị hiền triết trong lịch sử như Nguyễn Trãi ở Côn Sơn với lối sống giản dị, thanh cao:
"Ao cạn vớt bèo cấy muống Đìa thanh phát cỏ ương sen"
Câu 1 (trang 8 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
- Vốn tri thức văn hóa sâu rộng của Hồ Chí Minh: tiếp xúc, am hiểu văn hóa các dân tộc thế giới, nói viết thành thạo nhiều ngôn ngữ (Pháp, Anh, Hoa, Nga ... )
- Lí do :
+ Tính ham học hỏi, đến đâu cũng học hỏi tìm hiểu.
+ Đặt chân đến nhiều nước phương Đông, phương Tây, làm nhiều nghề, có dịp tiếp xúc văn hóa nhiều nơi.
+ Tiếp thu một cách có chọn lọc, biết phê phán những cái tiêu cực.
Câu 2 (trang 8 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Biểu hiện của lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông của Bác Hồ :
- Nơi ở và làm việc mộc mạc đơn sơ : nhà sàn nhỏ ít phòng, ít đồ đạc ở cạnh ao.
- Trang phục giản dị : bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp cao su.
- Ăn uống đạm bạc : món ăn dân dã không cầu kì như cá kho, rau luộc, cà muối ...
Câu 3 (trang 8 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao. Đây không phải lối sống tự tìm niềm vui trong cảnh nghèo. Từ cách bài trí cho đến ăn ở, sinh hoạt đều thể hiện sự thanh thản, tự tại. Cuộc sống ví như những nhà hiền triết ẩn dật Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm ... nhưng không phải một cách tự thần thánh hóa ...
Câu 4 (trang 8 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Cảm nhận về những nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh :
- Có sự kết hợp hài hòa, trọn vẹn giữa văn hóa dân tộc và văn hóa nhân loại.
- Có sự học tập không ngừng, tiếp thu có chọn lọc.
- Lối sống giản dị mà thanh cao trong mọi mặt : nhà ở, trang phục, ăn uống, tư trang.
Câu 1 (trang 85 sgk ngữ văn 6 tập 1) Mã Lương thuộc kiểu nhân vật phổ biến trong truyện cổ tích:
- Nhân vật có tài lạ, luôn dùng tài năng để giúp đỡ người nghèo, chống lại kẻ độc ác, tham lam
- Một số nhân vật tương tự như Thạch Sanh, Sọ Dừa…
Câu 2 (trang 85 sgk ngữ văn 6 tập 1) Mã Lương có tài vẽ giỏi là vì:
- Say mê, yêu thích việc vẽ, và có năng khiếu sẵn có của bản thân
- Luôn luôn tập vẽ ở mọi nơi, mọi lúc
- Cây bút thần chính là phần thưởng cho những nỗ lực và sự say mê học tập của Mã Lương
- Nhờ có cây bút thần Mã Lương việc vẽ của em trở nên hữu ích.
- Chỉ có Mã Lương mới sử dụng được cây bút như ý em mong muốn
→ Mối quan hệ giữa tài năng, đức độ và sự thần kì
Câu 3 (trang 85 sgk ngữ văn 6 tập 1) Mã Lương vẽ cho người nghèo:
- Vẽ cho người nghèo: những vật dụng cần thiết, là công cụ lao động chứ không phải là vàng bạc, đồ ăn
- Với kẻ tham lam: kiên quyết không vẽ, hoặc vẽ sai lệch so với yêu cầu
+ Mã Lương vẽ các phương tiện trốn thoát khỏi nhà địa chủ và trừng phạt hắn
+ Em giả vờ nghe theo lời của nhà vua rồi vẽ bão tố nhấn chìm tên vua độc ác
→ Mã Lương vẽ cho người nghèo, em cự tuyệt vẽ cho những kẻ tham lam, độc ác. Mã Lương cũng thực hiện sứ mệnh của mình khi vẽ cung tên, báo tố nhấn chìm kẻ độc ác như tên địa chủ và vua.
Câu 4 (Trang 85 sgk ngữ văn 6 tập 1) Những chi tiết lý thú độc đáo trong truyện:
- Khi bị địa chủ nhốt trong chuồng ngựa, em vẽ lò sưởi và bánh nướng, sau đó vẽ thang chạy trốn
- Mã Lương đánh rơi giọt mực vào bức tranh con cò không mắt, cò bỗng cất cánh bay.
- Mã Lương vẽ con cóc ghẻ và con gà trụi lông trước sự tham lam của nhà vua.
Câu 5 (trang 85 sgk ngữ văn 6 tập 1) Ý nghĩa truyện cây bút thần:
- Truyện cây bút thần thể hiện ước mơ của nhân dân có được sức mạnh diệu kì để giúp đỡ người lao động bình thường và trừng phạt những kẻ tham lam, độc ác
- Truyện cũng khẳng định tài năng chỉ có thể phát huy được tác dụng khi phục vụ nhân dân, thực hiện những mục đích chính nghĩa
- Khẳng định chắc chắn nghệ thuật chân chính là sự say mê, quyết tâm theo đuổi ước mơ của con người. Nghệ thuật chân chính cứu rỗi và thể hiện niềm tin vào khả năng kì diệu của con người.
Luyện tập
Bài 1 (trang 85 sgk ngữ văn 6 tập 1) Kể diễn cảm truyện
Bài 2 (trang 85 sgk ngữ văn 6 tập 1) Truyện cổ tích là loại truyện kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc:
+ Nhân vật bất hạnh
+ Nhân vật dũng sĩ, nhân vật có tài năng kì lạ
+ Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch
+ Nhân vật là động vật có tính cách như người
- Truyện cổ tích có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng của cái thiện trước cái ác.
Câu 1 (trang 85 sgk ngữ văn 6 tập 1) Mã Lương thuộc kiểu nhân vật phổ biến trong truyện cổ tích:
- Nhân vật có tài lạ, luôn dùng tài năng để giúp đỡ người nghèo, chống lại kẻ độc ác, tham lam
- Một số nhân vật tương tự như Thạch Sanh, Sọ Dừa…
Câu 2 (trang 85 sgk ngữ văn 6 tập 1) Mã Lương có tài vẽ giỏi là vì:
- Say mê, yêu thích việc vẽ, và có năng khiếu sẵn có của bản thân
- Luôn luôn tập vẽ ở mọi nơi, mọi lúc
- Cây bút thần chính là phần thưởng cho những nỗ lực và sự say mê học tập của Mã Lương
- Nhờ có cây bút thần Mã Lương việc vẽ của em trở nên hữu ích.
- Chỉ có Mã Lương mới sử dụng được cây bút như ý em mong muốn
→ Mối quan hệ giữa tài năng, đức độ và sự thần kì
Câu 3 (trang 85 sgk ngữ văn 6 tập 1) Mã Lương vẽ cho người nghèo:
- Vẽ cho người nghèo: những vật dụng cần thiết, là công cụ lao động chứ không phải là vàng bạc, đồ ăn
- Với kẻ tham lam: kiên quyết không vẽ, hoặc vẽ sai lệch so với yêu cầu
+ Mã Lương vẽ các phương tiện trốn thoát khỏi nhà địa chủ và trừng phạt hắn
+ Em giả vờ nghe theo lời của nhà vua rồi vẽ bão tố nhấn chìm tên vua độc ác
→ Mã Lương vẽ cho người nghèo, em cự tuyệt vẽ cho những kẻ tham lam, độc ác. Mã Lương cũng thực hiện sứ mệnh của mình khi vẽ cung tên, báo tố nhấn chìm kẻ độc ác như tên địa chủ và vua.
Câu 4 (Trang 85 sgk ngữ văn 6 tập 1) Những chi tiết lý thú độc đáo trong truyện:
- Khi bị địa chủ nhốt trong chuồng ngựa, em vẽ lò sưởi và bánh nướng, sau đó vẽ thang chạy trốn
- Mã Lương đánh rơi giọt mực vào bức tranh con cò không mắt, cò bỗng cất cánh bay.
- Mã Lương vẽ con cóc ghẻ và con gà trụi lông trước sự tham lam của nhà vua.
Câu 5 (trang 85 sgk ngữ văn 6 tập 1) Ý nghĩa truyện cây bút thần:
- Truyện cây bút thần thể hiện ước mơ của nhân dân có được sức mạnh diệu kì để giúp đỡ người lao động bình thường và trừng phạt những kẻ tham lam, độc ác
- Truyện cũng khẳng định tài năng chỉ có thể phát huy được tác dụng khi phục vụ nhân dân, thực hiện những mục đích chính nghĩa
- Khẳng định chắc chắn nghệ thuật chân chính là sự say mê, quyết tâm theo đuổi ước mơ của con người. Nghệ thuật chân chính cứu rỗi và thể hiện niềm tin vào khả năng kì diệu của con người.
Luyện tập
Bài 1 (trang 85 sgk ngữ văn 6 tập 1) Kể diễn cảm truyện
Bài 2 (trang 85 sgk ngữ văn 6 tập 1) Truyện cổ tích là loại truyện kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc:
+ Nhân vật bất hạnh
+ Nhân vật dũng sĩ, nhân vật có tài năng kì lạ
+ Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch
+ Nhân vật là động vật có tính cách như người
- Truyện cổ tích có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng của cái thiện trước cái ác.
Hướng dẫn soạn bài
Câu 1 (trang 172 Ngữ Văn 7 Tập 1):
- Tác giả cảm nhận Sài Gòn về các phương diện: thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, cuộc sống sinh hoạt của cư dân và phong tục của con người nơi đây
- Bố cục của bài viết:
+ Đoạn 1 (từ đầu đến "tông chi họ hàng"): những ấn tượng chung của tác giả về Sài Gòn và tình cảm đối với nơi đây
+ Đoạn 2 (từ "ở trên đất này" đến "leo lên hơn năm triệu"): cảm nhận và bàn bạc đánh giá về phong cách con người Sài Gòn
+ Đoạn 3 (phần còn lại): nhấn mạnh thêm tình yêu với Sài Gòn
Câu 2 (trang 172 Ngữ Văn 7 Tập 1):
a. Nét riêng biệt của thiên nhiên khí hậu Sài Gòn qua cảm nhận tinh tế của tác giả
- Các hiện tượng thời tiết với những nét riêng: nắng sớm gió lộng buổi chiều, cơn mưa nhiệt đới ào ạt và mau dứt
- Sự thay đổi đột ngột nhanh chóng của thời tiết: trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thủy tinh
- Cảm nhận về không khí nhịp điệu cuộc sống đa dạng của thành phố trong những thời khắc khác nhau: đêm khuya thưa thớt tiếng ồn, phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm, cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương, làn không khí mát dịu thanh sạch.
b. Tình cảm của tác giả được thể hiện
+ Tác giả yêu Sài Gòn bằng một tình yêu da diết nồng nhiệt mọi đặc điểm cuộc sống ồn ào hay sự trái trứng của thời tiết cũng thật đáng yêu đáng nhớ
+ Tình yêu ấy đã khiến tác giả có những cảm nhậ sâu sắc tinh tế về thành phố
- Biện pháp nghệ thuật được sử dụng để biểu hiện tình cảm của tác giả: điệp từ ở đầu câu, điệp cấu trúc câu để nhấn mạnh khẳng định tình cảm của mình cũng là để biểu hiện sự phong phú của thiên nhiên đất trời khí hậu Sài Gòn
Câu 3 (trang 173 Ngữ Văn 7 Tập 1):
- Nét đặc trưng trong phong cách của người Sài Gòn là: chân thành, bộc trực, dễ cởi mở, mạnh bạo mà vẫn ý nhị
- Thái độ tình cảm của tác giả đối với con người Sài Gòn: đó là tình cảm chân thành yêu mến nồng nhiệt
Câu 4 (trang 173 Ngữ Văn 7 Tập 1):
- Vị trí và ý nghĩa của đoạn cuối trong việc thể hiện tình cảm của tác giả đối với Sài Gòn
+ Nhấn mạnh và khẳng định lại mối tình dai dẳng bền chặt với con người mảnh đất đã gắn bó gần hết đời người
+ Gửi gắm thông điệp ước mong tình yêu đối với Sài Gòn sẽ được lan tỏa đi nhiều trái tim khác nữa
Câu 5 (trang 173 Ngữ Văn 7 Tập 1):
- Đặc điểm trong nghệ thuật biểu cảm của bài văn
+ Biểu cảm gián tiếp qua miêu tả thiên nhiên, khí hậu , con người Sài Gòn, hồi tưởng kỉ niệm
+ Biểu cảm trực tiếp qua các câu văn cảm thán: Tôi yêu Sài Gòn yêu cả con người nơi đây, Thương mến bao nhiêu....
Ở đây ko có phần Luyện tập đâu
Câu 1 (trang 172 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Bài tùy bút của thể hiện tình cảm yêu mến và những hình ảnh ấn tượng bao quát chung của tác giả về Sài Gòn trên các phương diện:
+ Thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, cuộc sống sinh hoạt của thành phố, cư dân và phogn cách con người
- Có thể chia làm ba đoạn:
+ Phần 1 (từ đầu… tông chi họ hàng): Nêu ấn tượng của tác giả về Sài Gòn và tình yêu của tác giả
+ Phần 2 (tiếp… leo lên hơn trăm triệu): Cảm nhận và bình luận về phong cách của người Sài Gòn
+ Phần 3 (còn lại): Khẳng định tình yêu của tác giả với Sài Gòn
Câu 2 (trang 172 sgk ngữ văn 7 tập 1)
- Thời tiết Sài Gòn đa dạng, dễ thay đổi:
+ Nắng sớm, gió lộng buổi chiều, cơn mưa nhiệt đới ào ào và mau đứt
+ Sự thay đổi đột ngột của thời tiết: trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thủy tinh
→ Những nét đặc trưng, riêng biệt độc đáo, hấp dẫn của Sài Gòn
- Nhịp sống của thành phố trẻ Sài Gòn đa dạng, nhộn nhịp
+ Ban ngày thành phố náo động, dập dìu xe cộ
+ Buổi sáng tĩnh lặng với không khí mát dịu, thanh sạch, đêm khuya thưa thớt tiếng ồn
- Tác giả bộc lộ tình yêu nồng nhiệt, thiết tha với thành phố Sài Gòn:
+ Tình yêu sâu sắc, nồng nhiệt, tác giả khẳng định “tôi yêu Sài Gòn da diết” mọi không gian, thời điểm, từ thiên nhiên tới con người.
+ Thể hiện tình yêu trực tiếp và gián tiếp, điệp từ yêu được lặp 6 lần mở ra không gian, cảnh vật, nét riêng của phố phường.
+ Niềm yêu thương dành cho thành phố trẻ đang trên đà phát triển.
Câu 3 (trang 173 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Ở phần thứ hai, tác giả tập trung nói về con người Sài Gòn với những điểm chung về cư dân, phong cách nổi bật với những nét độc đáo riêng:
+ Sài Gòn là nơi tụ hội của con người khắp bốn phương hòa hợp, không phân biệt nguồn gốc mà chỉ còn là người Sài Gòn
+ Phong cách nổi bật của người Sài Gòn: tự nhiên, chân thành, cởi mở, táo bạo mà vẫn ý nhị
+ Tác giả khẳng định những nét đẹp của người Sài Gòn qua gần năm mươi năm thực tế hiểu biết
+ Tính cách của người Sài Gòn biểu hiện mạnh mẽ nhất trong đời sống hằng ngày, đặc biệt trải qua thử thách hoàn cảnh của lịch sử.
Vẻ đẹp của con người Sài Gòn được minh họa qua hình ảnh các cô gái Sài Gòn với trang phục, cử chỉ, dáng điệu ngây thơ, nhiệt tình, tươi vui.
Câu 4 (trang 173 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Vị trí và ý nghĩa của đoạn cuối trong việc thể hiện tình cảm tác giả đối với Sài Gòn:
- Tác giả khẳng định chắc chắn tình cảm của mình đối với Sài Gòn
- Niềm khao khát cháy bỏng của tác giả rằng các bạn trẻ yêu lấy Sài Gòn
→ Tình yêu với thành phố trẻ Sài Gòn tồn tại, xuyên suốt toàn bộ tác phẩm. Tác giả mong muốn thế hệ trẻ yêu Sài Gòn như tình yêu mà tác giả dành cho thành phố này.
Câu 5 (trang 173 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Nghệ thuật tiêu biểu của bài tùy bút Sài Gòn tôi yêu
+ Điệp từ “tôi yêu” ở vị trí nhiều câu văn, điệp cấu trúc nhấn mạnh tình cảm của tác giả với Sài Gòn
+ Bài tùy bút dùng nhiều phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự, thuyết minh, biểu cảm, lập luận với phương thức biểu cảm trực tiếp và gián tiếp
Luyện tập
Bài 1 (trang 173 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Bài viết về vẻ đẹp Hà Nội: Hà Nội Phố ( Phan Vũ), Một góc chiều của Hà Nội (Nguyễn Duy), Mùa thu Hà Nội ( Hoàng Thy)
Bài 2 (trang 173 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Trong tâm trí mọi người quê hương luôn là nơi đẹp đẽ, nâng đỡ con người khôn lớn. Quê hương in sâu vào trái tim mỗi người từ lời hát ru của mẹ của bà, từ những ngày cắp sách tới trường trên con đường nhỏ… Quê hương là nơi che chở, nuôi dưỡng, cho ta, vì thế hai tiếng “quê hương” thật tự hào, xúc động. Quê hương ghi dấu biết bao điều tốt đẹp, làm hành trang nâng đỡ cho con người vươn cao, vươn xa tới những chân trời mới.
hok tốt
nhớ k mk
██████████████████████████
█░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒█
█░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒█
█▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░█
█▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░█
█░░░██████▒▒▒░░░██████▒▒▒█
█░░░██████▒▒▒░░░██████▒▒▒█
█▒▒▒██████░░░▒▒▒██████░░░█
█▒▒▒██████░░░▒▒▒██████░░░█
█░░░▒▒▒░░░██████▒▒▒░░░▒▒▒█
█░░░▒▒▒░░░██████▒▒▒░░░▒▒▒█
█▒▒▒░░░████████████▒▒▒░░░█
█▒▒▒░░░████████████▒▒▒░░░█
█░░░▒▒▒████████████░░░▒▒▒█
█░░░▒▒▒████████████░░░▒▒▒█
█▒▒▒░░░███░░░▒▒▒███▒▒▒░░░█
█▒▒▒░░░███░░░▒▒▒███▒▒▒░░░█
█░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒█
█░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒█
██████████████████████████
───█░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒█───
───█░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒█───
───█▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░█───
───█▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░█───
───█░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒█───
───█░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒█───
───█▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░█───
───█▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░█───
───█░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒█───
───█░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒█───
───█▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░█───
───█▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░█───
───█░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒█───
───█░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒█───
───█▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░█───
───█▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░█───
██████████████████████████
█▒▒▒░░░░░▒▒▒██▒▒▒░░░░░▒▒▒█
█▒▒▒░░░░░▒▒▒██▒▒▒░░░░░▒▒▒█
█░░░▒▒▒▒▒░░░██░░░▒▒▒▒▒░░░█
█░░░▒▒▒▒▒░░░██░░░▒▒▒▒▒░░░█
█▒▒▒░░░░░▒▒▒██▒▒▒░░░░░▒▒▒█
█▒▒▒░░░░░▒▒▒██▒▒▒░░░░░▒▒▒█
██████████████████████████
██████████████████████████
██████████████████████████
Tóm tắt:
Làng Ku-ku-rêu nằm ven chân núi. Phía trên làng, giữa một ngọn đồi, có hai cây phong to lớn. Hai cây phong hùng vĩ như những ngọn hải đăng trên núi, như biểu tượng của tiếng nói riêng, tâm hồn riêng của làng. Năm học cuối, bọn trẻ chạy ào lên phá tổ chim, leo lên hai cây phong cao vút để thấy bao vùng đất chưa từng biết và những con sông chưa từng nghe. Thuở ấy, nhân vật “tôi” chỉ cảm nhận sự gắn bó tuổi thơ mình với hai cây phong được gọi là “Trường Đuy-sen”.
Bố cục:
- Phần 1 (từ đầu…gương thần xanh): hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “tôi”.
- Phần 2 (còn lại): kí ức tuổi thơ về hai cây phong.
Câu 1 : (trang 100 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
Hai mạch kể với đại từ nhân xưng “tôi” và “chúng tôi” đan xen lồng vào nhau:
- “Tôi” là người kể chuyện, là một họa sĩ đứng ở hiện tại để kể hai cây phong.
- “Chúng tôi” là người kể nhân danh cho “cả bọn con trai” ngày trước, người kể cũng là một trong những đứa trẻ đó.
* Mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi” quan trọng hơn. Vì “tôi” có mặt ở cả hai mạch kể, đồng thời xuất hiện ở cả phần đầu và phần cuối văn bản. Toàn bộ bức tranh thiên nhiên được vẽ qua bằng sự ngắm nhìn cả tâm hồn, cảm nhận của “tôi”.
Câu 2 : (trang 100 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
- Điều thu hút người kể cùng bọn trẻ:
+ Kỉ niệm bọn trẻ chạy ào lên phá tổ chim. Chân đất, bám vào các mắt mấu…chấn động cả vương quốc loài chim. Ngồi dưới cành cây suy nghĩ…lắng nghe tiếng gió.
+ Hai cây phong khổng lồ, nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền.
- Ngòi bút đậm chất hội họa:
+ Đường nét phóng khoáng: đất, dải thảo nguyên, dòng sông, đám mây, đồng cỏ.
+ Màu sắc vừa chứa đầy sức sống vừa huyền ảo, thơ mộng: sương trắng mờ đục, xanh thẳm biếc, sông bạc lấp lánh.
Câu 3 : (trang 101 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
- Trong mạch kể xưng “tôi”, hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc vì hai cây phong đã gắn bó với “tôi” từ thuở thơ ấu, gắn với tình yêu quê hương da diết. Hai cây phong đứng ở vị trí đặc biệt, đi từ phía nào đến làng đều thấy chúng hiện ra hệt như những ngọn hải đăng.
- Trong mạch kể xen lẫn tả này, hai cây phong được miêu tả sống động như hai con người bởi nhân vật “tôi” đã hóa thân vào hai cây phong để hiểu được linh hồn của nó chứ không phải chỉ là sự quan sát của người nghệ sĩ bình thường.
Câu 4 : (trang 101 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
Em có thể tự chọn một đoạn theo yêu thích để học thuộc lòng. Có thể chọn:
- Phía trên làng tôi … hai cây phong thân thuộc ấy.
- Trong làng tôi không thiếu … bốc cháy rừng rực.
- Vài năm học cuối cùng … bao la và ánh sáng.
- Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong … Trường Đuy-sen.
#Châu's ngốc
Câu 1
Bố cục: 2 phần
- Phần 1 (từ đầu…gương thần xanh): hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “tôi”.
- Phần 2 (còn lại): kí ức tuổi thơ về hai cây phong.
Nội dung chính: Tình yêu quê hương tha thiết và lòng xúc động đặc biệt về hình ảnh người thầy đã vun trồng ước mơ, hi vọng cho những học trò nhỏ của mình.
Câu 1:
Trả lời câu 1 (trang 100 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
- Căn cứ vào đại từ nhân xưng người kể chuyện (tôi hoặc chúng tôi) để phân biệt hai mạch kể:
+ Từ đầu… mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh: mạch kể xưng "tôi"
+ Từ năm học…sau chân trời xanh biêng biếc: mạch kể xưng "chúng tôi"
+ Đoạn còn lại: mạch kể trở về xưng "tôi"
Trong mạch kể xưng “tôi”, tôi là người kể chuyện. “Tôi” tự giới thiệu mình là họa sĩ. Trong mạch kể xưng là “chúng tôi " vẫn là người kể chuyện trên thôi nhưng lại nhân danh cả bọn con trai ngày trước đế kể. Người kể chuyện chính là một trong đám con trai thời đó. Trong hai mạch kể, mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi” quan trọng hơn trong văn bản này.
Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 100 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
- Điều thu hút người kể cùng bọn trẻ:
+ Kỉ niệm bọn trẻ chạy ào lên phá tổ chim. Chân đất, bám vào các mắt mấu…chấn động cả vương quốc loài chim. Ngồi dưới cành cây suy nghĩ…lắng nghe tiếng gió.
+ Hai cây phong khổng lồ, nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền.
- Ngòi bút đậm chất hội họa:
+ Đường nét phóng khoáng: đất, dải thảo nguyên, dòng sông, đám mây, đồng cỏ.
+ Màu sắc vừa chứa đầy sức sống vừa huyền ảo, thơ mộng: sương trắng mờ đục, xanh thẳm biếc, sông bạc lấp lánh.
Câu 3
Trả lời câu 3 (trang 101 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
- Trong mạch kể xưng “tôi”, hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc vì hai cây phong đã gắn bó với “tôi” từ thuở thơ ấu, gắn với tình yêu quê hương da diết. Hai cây phong đứng ở vị trí đặc biệt, đi từ phía nào đến làng đều thấy chúng hiện ra hệt như những ngọn hải đăng.
- Trong mạch kể xen lẫn tả này, hai cây phong được miêu tả sống động như hai con người bởi nhân vật “tôi” đã hóa thân vào hai cây phong để hiểu được linh hồn của nó chứ không phải chỉ là sự quan sát của người nghệ sĩ bình thường.
⟹ Hai cây phong được miêu tả sống động, có hồn gây xúc động và tạo dư vị cho người đọc.
Câu 4
Trả lời câu 4 (trang 101 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
Học sinh có thể chọn một trong hai đoạn sau đây:
a) “Trong lòng tôi... ngọn lửa bốc cháy rừng rực”.
b) “Vào năm học cuối cùng... không gian bao la và ánh sáng” để học thuộc.