K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2019

Ta có : x+5=x+2+3

Vì x+2 chia hết cho x+2 nên để x+5 chia hết cho x+2 thì 3 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

Ta có bảng 

x+21-13-3
x-1-31-5

Vậy x thuộc {-1;-3;1;-5}

16 tháng 1 2017

Để x+5 chia hết cho x -2.=> x-2 €Ư(5)

Ư(5)={-1;-5;1;5}

x-2=-1=>x=1 (Nhận)

x-2=1=>x =3 (Nhận)

X-2=5=> x=7 (Nhận)

x-2=-5 =>x=-3Nhận)

16 tháng 1 2017

    x + 5 \(⋮\)x - 2

=> x - 2 + 7 \(⋮\)x - 2

Mà x - 2 \(⋮\)x - 2

=> x - 2 \(\in\)Ư(7) = {-1;1;7;-7}

Thế các số vừa tìm vào x - 2 rồi giải ra tìm x nha

10 tháng 7 2017

Ta có ước chung lớn nhất của 2 số 56 cà 196 là 28

Ước số của 28 lần lượt là: 1;2;4;7;14;28.

Mà điều kiện đưa ra là 5 < x < 25 

Vậy ta có các số thỏa là: 7 ; 14

10 tháng 7 2017

Còn câu kia mình đã trả lời cho bạn rồi.

1500 có 24 ước

40000 có 35 ước

Chúc  bạn học tốt.

9 tháng 4 2022

x=2;y=0

x=6;y=5

19 tháng 12 2018

Thiếu đề rồi bạn ơi !

#Kooite#

19 tháng 12 2018

đề sai
 

x+5 chia hết cho x+3 

=> (x+3)+2 chia hết cho x+3

Mà x+3 chia hết cho x+3 

=> 2 chia hết cho x+3 

Mà x thuộc N 

=> x+3 thuộc Ư(2)=1,2 

=> x=-2,-1 (loại) 

1 tháng 12 2017

\(x+5⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow x+3+2⋮x+3\)

Vì \(x+3⋮x+3\Rightarrow2⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;-1;-5\right\}\)

mà \(x\in N\Rightarrow\)\(x\in\left\{\varnothing\right\}\)

12 tháng 10 2016

Ta có 1.3.5....55+11 chia hết cho 11

         1.3.5.7.9.11......55 +11 chia hết cho 11

Ta thấy 11 chia hết cho 11 và 1.3.5.7.9.11......55 chia hết cho 11 

Vậy A chia hết cho 11

12 tháng 10 2016

A = 1 . 3 . 5 ... 55 + 11 chia hết cho 11

Ta thấy :

1 . 3 . 5 ...  55 = 1 . 3 . 5 .... 5 . 11 chia hết cho 11 ( 1 )

11 chia hết cho 11 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 1 . 3 . 5 . ... . 55 + 11 chia hết cho 11

=> A chia hết cho 11 

15 tháng 11 2018

x chia hết 12, x chia hết 15, x chia hết 30

=> x thuộc BC(12, 15, 30)

12=22. 3       15=3. 5         30=2.3.5

=> BCNN(12,15,30)=22.3.5=60

BC(12,15,30)=B(60)={0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;...}

Mà 0<x<500 nên x thuộc {60;120;180;240;...480}

15 tháng 11 2018

                                                                                                  Bài giải

Ta có      x chia hết cho 12       

               x chia hết cho 15                  => x  E BC(12,15,30)

               x chia hết cho 30       

Ta thấy 30.2=60 chia hết cho 15 và 12 nên BCNN(12,15,30)=60

BC(12,15,30)= B(60)={ 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480; 540;........}

Vì 0 < x < 500 nên x E { 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480}

(không có trong bài)

Chú thích: chữ chia hết là 3 dấu chấm dọc

                  E là thuộc