Lập CTHH của hai nguyên tố Pb(II) và Mn(II)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MgO: Magie oxit - oxit bazơ
Al2O3: nhôm oxit - oxit bazơ
SO2: lưu huỳnh đioxit - oxit axit
Na2O: natri oxit - oxit bazơ
K2O: Kali oxit - oxit bazơ
ZnO:Kẽm oxit - oxit bazơ
N2O3: đinitơ trioxit - oxit axit
N2O5: đinitơ pentaoxit - oxit axit
PbO: chì (II) oxit - oxit bazơ
a) H2S (34), NH3 (17), CH4 (16), HCl (36,5) và PH3 (34)
b) Na2O (62), CaO (56), Al2O3 (102), PbO2 (239), SO2 (64) và CO2 (44)
c) K2SO4 (174), Al(NO3)3 (213), Fe(OH)3 (107) và Ba3(PO4)2 (601)
a)
\(CTHH:H_2S\),\(NH_3,CH_4,HCl,PH_3\)
\(PTK_{H_2S}=2.1+1.32=34\left(đvC\right)\)
\(PTK_{NH_3}=1.14+3.1=17\left(đvC\right)\)
các ý còn làm tương tự
b)
\(CTHH:Na_2O,CaO,Al_2O_3,PbO_2,P_2O_5\)
\(S\) và \(C\) bạn chưa cho hóa trị thì mình chưa làm nha!
\(PTK_{Na_2O}=2.23+1.16=62\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CaO}=1.40+1.16=56\left(đvC\right)\)
các ý còn làm tương tự
c)
\(CTHH:K_2SO_4,Al\left(NO_3\right)_3,Fe\left(OH\right)_3,Ba_3\left(PO_4\right)_2\)
\(PTK_{K_2SO_4}=2.39+1.32+4.16=174\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Al\left(NO_3\right)_3}=1.27+\left(1.14+3.16\right).3=213\left(đvC\right)\)
các ý còn làm tương tự
a, CTTQ NxHy
gọi a là ht của N, b là ht của H
theo qui tắc hóa trị a * x = b*y => III * x = I * y => x=1, y=3
CTHH: NH3
tương tự có Al2O3; SH2; FeCl2
b, NO2
theo qui tắc hóa trị : a*1 = 2*II => a=4 => N có ht IV
NO
theo qui tắc hóa trị : a*1 = II*1 => a=2 => N có ht II
1)
Gọi hóa trị của $PO_4$ là x
Theo quy tắc hóa trị, ta có :
$3.II = 2.x \Rightarrow x = III$
Vậy $PO_4$ có hóa trị III
2)
Gọi CTHH là $Al_x(SO_4)_y$
Theo quy tắc hóa trị :
$x.III = y.II \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}$
Vậy CTHH là $Al_2(SO_4)_3$
1, Tính hóa trị của nhóm PO4 trong CTHH Ba3(PO4)2, biết Ba có hóa trị II
Áp dụng quy tắc hóa trị => Hóa trị của nhóm PO4 là \(\dfrac{II.3}{2}=III\)
2, Lập CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tố Al (III) và nhóm SO4 (II)
=>CTHH: Al2(SO4)3
a. P (III) và H: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.I ⇒ x =1 ; y =3
⇒ PxHy có công thức PH3
C (IV) và S(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.IV = y.II ⇒ x =1 ; y =2
⇒ CxSy có công thức CS2
Fe (III) và O: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.II ⇒ x =2 ; y =3
⇒ FexOy có công thức Fe2O3
b. Na (I) và OH(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I = y.I ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Nax(OH)y có công thức NaOH
Cu (II) và SO4(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.II ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Cux(SO4)y có công thức CuSO4
Ca (II) và NO3(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.I ⇒ x =1 ; y =2
⇒ Cax(NO3)y có công thức Ca(NO3)2
$Li_2O$ : Liti oxit
$K_2O$ : Kali oxit
$BaO$ : Bari oxit
$CaO$ : Canxi oxit
$Na_2O$ : Natri oxit
$MgO$: Magie oxit
$Al_2O_3$: Nhôm oxit
$ZnO$ : Kẽm oxit
$FeO$ : Sắt II oxit
$Fe_2O_3$ : Sắt III oxit
$CO$ : Cacbon monooxit
$CO_2$ : Cacbon đioxit
$P_2O_5$ : Điphotpho pentaoxit
$NO$ : Nito oxit
$NO_2$ : Nito đioxit
$N_2O_5$ : Đinito pentaoxit
Li2O=> liti oxit
K2O=> kali oxit
BaO=> bari oxit
CaO=> canxi oxit
Na2O=> natri oxit
MgO=> magie oxit
Al2O3=> nhôm oxit
ZnO-> kẽm oxit
FeO=>sắt 2oxit
Fe2O3=> sắt 3 oxit
CO=> cacbon oxit
CO2=> cacbon đioxit
P2O5=> đi phopho pentaoxit
NO=>nito oxit
NO2=> nito đioxit
N2O5=> đi nito pentaoxit
Gọi công thức hóa học là \(Pb^{\text{II}}xMn^{\text{II}}y\)
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có: \(x.\text{II}=y.\text{II}\)
Chuyển tỉ lệ \(\frac{x}{y}=\frac{\text{II}}{\text{II}}=\frac{1}{1}\)
\(\Rightarrow x=1;y=1\)
Vậy CTHH là \(Pb^{\text{ }}Mn\)
Phải nói là
LẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT ĐƯỢC TẠO BỞI 2 NGUYÊN TỐ Pb(II) VÀ Mn(II)