K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2019

Chúc bạn học tốt!

15 tháng 10 2019

Tôn sư trọng đạo là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta

Học sinh có trách nhiệm : tôn trọng những thầy cô giáo đã dạy dỗ mình, luôn biết ơn các thầy cô, luôn ghi nhớ những điều tốt đẹp mà thầy cô dạy dỗ

15 tháng 12 2021

Tham Khảo !

- Khái niệm

+ Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo

+ Coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy mình.

- Ý Nghĩa

+ Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta

+ Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi người, giúp con người sống có nhân nghĩa thể hiện đạo lí làm người.

- Làm những điều tốt dẹp để tỏ lòng biết ơn với thầy cô(chăm ngoan,học giỏi,nghe lời thầy cô,lễ phép).

 

15 tháng 12 2021

Tham khảo 

Tôn sư trọng đạo là một truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, trong đó: – Tôn sư tức là tôn trọng, kính yêu, biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc, đặc biệt  với những thầy, cô giáo đã dạy dỗ mình.

+ Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta

+ Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi người, giúp con người sống có nhân nghĩa thể hiện đạo lí làm người.

- Làm những điều tốt dẹp để tỏ lòng biết ơn với thầy cô(chăm ngoan,học giỏi,nghe lời thầy cô,lễ phép).

19 tháng 8 2019

1. Mở bài : “Tôn sư trọng đạo” là một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta đang ngày càng được phát huy rực rỡ.

2. Thân bài :

- Giải thích các khái niệm : “tôn sư” là lòng tôn kính, thương mến của học trò đối với thầy ; “trọng đạo” là đề cao, xem trọng đạo lí → “tôn sư trọng đạo” là...

- Phân tích, chứng minh :

   + Vai trò của người thầy với sự thành công của người trò : Không thầy đố mày làm nên, người thầy là người dạy ta kiến thức, dạy ta đạo đức, lễ nghĩa... → Chúng ta cần phải biết ơn và trân trọng công lao dạy dỗ của người thầy.

   + Chúng ta luôn tự hào với truyền thống, với phẩm chất cao đẹp của các bậc thầy.

+ “Tôn sư trọng đạo” là biểu hiện của ý thức coi trọng học hành, coi trọng đạo lí làm người.

   +(Kết hợp đưa ra dẫn chứng)

- Truyền thống “tôn sư trọng đạo” được nối tiếp như thế nào hiện nay :

   + Hoàn cảnh, điều kiện sống có nhiều thay đổi : điều kiện học tập tốt hơn, đời sống vật chất tinh thần giàu mạnh hơn, giáo dục cũng được coi trọng.

   + Nhà nước ta vẫn luôn cố gắng phát huy giữ gìn truyền thống tốt đẹp ấy bằng hành động, ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 là một ngày ý nghĩa để mỗi người nhớ và trân trọng công lao người thầy.

   + Tuy nhiên, có những học trò đang ngồi trên ghế nhà trường nhưng chưa thực sự ý thức được vấn đề cần phải tôn kính, trân trọng giá trị cao đẹp của người thầy, giá trị của những bài giảng nhiệt huyết.

   + Làm thế nào để phát huy truyền thống “tôn sư trọng đạo” : Lòng tôn kính thầy, coi trọng đạo lí phải xuất phát từ cái tâm trong lòng.

3. Kết bài : Khẳng định tính đúng đắn của câu nói và bài học bản thân.

1 tháng 8 2018

- Giải thích ý nghĩa của câu nói: "Tôn sư trọng đạo"

    + Thế nào là "Tôn sư"?

    + "Đạo" có nghĩa là gì?

    + Thế nào là "Tôn sư trọng đạo"

- Phân tích và chứng minh: "Tôn sư trọng đạo" là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.

    + Kính trọng và đề cao vai trò của người thầy.

    + Coi trọng việc học hành.

    + Coi trọng đạo lí làm người, đề cao nhân nghĩa ...

- Truyền thống "Tôn sư trọng đạo" được nối tiếp như thế nào trong thực tế cuộc sống hiện nay:

    + Hoàn cảnh, điều kiện sống có những gì thay đổi?

    + Những gì được tiếp tục phát huy? Những gì có sự bổ sung, phát triển? Những hiện tượng nào cần lên án?

- Cần phải làm thế nào để phát huy truyền thống "Tôn sư trọng đạo" trong một thời đại mới?

Trong thời đại mới, việc "Tôn sư trọng đạo" cần phải được xây dựng trên cơ sở tôn trọng và dân chủ. Tôn sư trọng đạo không phải chỉ là một việc làm mang ý nghĩa hình thức. Nó phải xuất phát từ sự tôn kính thực sự của mỗi cá nhân.

- Khẳng định ý nghĩa tốt đẹp của câu nói.

7 tháng 11 2021

Tham khảo:

undefined

 

19 tháng 11 2021

Tham khảo:

undefined

25 tháng 11 2016

"tôn sư” là lòng tôn kính, thương mến của người học trò đối với thầy; “trọng đạo” là đề cao, xem trọng đạo lý.

22 tháng 11 2019

Tôn sư trọng đạo là sự biết ơn,lòng thương mến,yêu quý người thầy cô của mik.Xã hội sẽ tươi đẹp hơn nếu mỗi người cố gắng và nó cũng giúp con người giải quyết vấn đề khó khăn gặp phải

13 tháng 11 2023

trl dùm em ạ em cảm ơn

13 tháng 11 2023

Việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống. Những truyền thống này mang trong họ giá trị về tôn trọng, đoàn kết và tình thân thương. Chúng giúp xây dựng môi trường gia đình ấm áp và đoàn kết, duy trì kết nối qua các thế hệ và kết nối con người với quá khứ của họ. Ngoài ra, những giá trị và kỹ năng được học từ truyền thống này có thể áp dụng trong cuộc sống hàng ngày và giúp xây dựng một xã hội trung thực và tốt đẹp hơn.

4 tháng 11 2021

Mỗi chúng ta lớn lên chắc hẳn đều đã từng nghe những câu truyện cổ tích từ bà, từ mẹ và từ những bài học trên ghế nhà trường.
Truyện cổ tích chính là món ăn tinh thần nuôi dưỡng tâm hồn chúng ta. Nó đem lại cho chúng ta những bài học sâu sắc về đạo lí làm người, về nguồn cội của dân tộc. Qua đó hình thành cho chúng ta những đức tính tốt, làm người tốt và đấu tranh cho những cái tót, cái hay trong xã hội. Mỗi chúng ta là một người con đất Việt cần phải có trách nhiệm gìn giữ truyền thống của cha ông, của dân tộc. Cần lưu giữ, truyền đạt cho bạn bè hay con cháu chúng ta sau này để không làm mai một giá trị tinh thần mà truyện cổ tích mang lại cũng như công sức gầy dựng của cha ông ta.
 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 11 2023

Nghệ thuật truyền thống có ý nghĩa rất quan trọng đối với con người, là đặc sản văn hóa và tinh thần của dân tộc bao đời nay. Cuộc sống ngày càng phát triển. Vì vậy, việc phát huy các giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống trong đời sống hiện nay là rất cần thiết. Việc làm này không chỉ lưu giữu một nét văn hóa truyền thống mà còn giúp cho việc quảng du lịch đất nước phát triển hơn. Giúp cho nền văn hóa dân tộc nhiều màu sắc và ý nghĩa hơn.

Tham khảo:
Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? – Tích cực tham gia những lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian. Đi thăm quan các di tích lịch sử, tưởng nhớ công ơn của cha mẹ. – Luôn đoàn kết, yêu thương nhau giữa anh em bạn bè.

17 tháng 1 2022

Tham khảo:
Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? – Tích cực tham gia những lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian. Đi thăm quan các di tích lịch sử, tưởng nhớ công ơn của cha mẹ. – Luôn đoàn kết, yêu thương nhau giữa anh em bạn bè.