K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2019

Trong tiết có chứa nhiều sắt, là thành phần cấu tạo hemoglobin giúp bổ máu.

Trong gan chỉ còn chất độc và cặn bã được tích tụ lại

TL
28 tháng 1 2021

“Thương nhau cho ăn tiết. Giết nhau cho ăn gan” là bởi gan là cơ quan xử lý “độc” của cơ thể động vật, là nơi tập trung, xử lý những độc tố nội sinh, ngoại sinh.

Do đó, ăn gan nhiều sẽ không tốt, có nguy cơ mắc các bệnh lý:

 

- Bệnh lý về nhiễm vi sinh (sán, vi khuẩn gây bệnh) nếu “gan” bị bệnh, chế biến không bảo đảm.

 

- Chứa nhiều mỡ động vật và dễ gây rối loạn chuyển hóa (thừa mỡ trong máu, trong cơ quan nội tạng và tổ chức dưới da).

 

- Bệnh lý do nhiễm độc như độc chì, cardimi...

 

Ngoài gan, tim động vật cũng dễ gây cholesterol (tỷ lệ mỡ cao), tỷ lệ protít cao dễ gây rối loạn chuyển hóa mỡ, bệnh sơ vữa động mạch, rối loạn chuyển hóa protít (Gouté).

người ta hỏi câu tục ngữ mábucqua

Bài 1 : 

                        Cá không ăn muối cá ươn,

               Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư.

 Câu tục ngữ trên cho em thấy bài học lớn về đạo làm người được rút ra từ một thực tế hết sức giản đơn. Thường thường, mua cá ở chợ về, muốn giữ được tươi lâu, người ta mổ sạch sẽ rồi đem ướp muối. Cá thấm muối, thịt săn chắc, khi chế biến thành món ăn, hương vị sẽ đậm đà. Ngược lại, nếu để lâu không ướp muối, cá sẽ ươn, ăn mất ngon. Con cái không nghe lời dạy bảo của cha mẹ khác nào như cá không ăn muối, sẽ hư hỏng, không thể trở thành người tốt được . Vì vậy , câu tục ngữ trên muốn nhắc nhở mọi người phải giữ đạo làm con. Nó có liên quan đến chữ hiếu và chữ hiếu ngày nay dù có mang nét mới của thời đại nhưng vẫn là đức lớn trong đạo làm người của dân tộc ta.

29 tháng 3 2020

Bài 2: Sống có trách nhiệm là như thế nào? Có rất nhiều ý kiến cho vấn đề này, nhưng nhìn chung, sống có trách nhiệm là sống đẹp, sống có ích cho đời, sống độc lập và sống theo cách biết làm chủ bản thân. Chính mỗi con người hẫy luôn sẵn sàng đón lấy và chấp nhận những lựa chọn của mình. Và hơn hết, là một học sinh, mỗi chúng ta cần học cách sống có trách nhiệm. Ví như thầy cô giao cho bạn một bài tập khó, bạn phải cố gắng hết sức để làm nó bằng cả công sức của mình. Chứ không phải lên mạng rồi nhờ người khác làm giúp và chép vào. Ôi! Lại có những bạn học trò ngụy biện rằng mình chỉ tham khảo bài văn của người khác để biết thêm thông tin. Thật buồn cười! Trách nhiệm? Bạn đã có hay chưa? Vì thế, mỗi chúng ta hãy làm bằng cả tâm huyết, công lao của mình chứ đừng quá nhờ vả người khác. Nếu thế bạn cũng chỉ là cái bóng bị người khác giẫm dưới chân mà thôi!! Trách nhiệm đối với tôi là thế, còn bạn thì sao?

Câu 36: Câu tục ngữ “buôn tàu, bán bè không bằng ăn dè hà tiện” phản ánh về đức tính gì ở con người? A. Siêng năng, chăm chỉ. B. Tiết kiệm. C. Kiên trì. D. Thương yêu con người. Câu 37: H được ông nội thưởng 50 ngàn đồng vì chăm ngoan, học giỏi, thay vì lấy tiền mua đồ chơi thì H lại cho tiền vào lợn đất để đầu năm...
Đọc tiếp

Câu 36: Câu tục ngữ “buôn tàu, bán bè không bằng ăn dè hà tiện” phản ánh về đức tính gì ở con người? A. Siêng năng, chăm chỉ. B. Tiết kiệm. C. Kiên trì. D. Thương yêu con người. Câu 37: H được ông nội thưởng 50 ngàn đồng vì chăm ngoan, học giỏi, thay vì lấy tiền mua đồ chơi thì H lại cho tiền vào lợn đất để đầu năm học sau mua sách vở. Việc làm của H thể hiện đức tính gì? A. Tiết kiệm. B. Hà tiện. C. Bủn xỉn. D. Phung phí. Câu 38: Đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi: Năm học vừa rồi, K đạt giải nhất kì thi tuyển chọn học sinh giỏi cấp thành phố. Bố mẹ K rất vui và tự hào nên quyết định tổ chức liên hoan thật to để mời họ hàng đến chung vui. K khuyên bố mẹ không nên tổ chức liên hoan linh đình và tâm sự rằng:bản thân mới chỉ đạt được một thành tích nhỏ, K vẫn cần cố gắng, nỗ lực học tập nhiều hơn. Tuy nhiên, bố mẹ K không đồng ý với góp ý của K, bố mẹ vẫn quyết định tới nhà bác Q vay tiền để tổ chức 20 bàn tiệc. Theo em, trong tình huống trên, nhân vật nào đã thể hiện đức tính tiết kiệm? A. Bác Q. B. Bố mẹ K. C. Bạn K. D. Bố mẹ K và K. Câu 39: Để tiết kiệm điện, chúng ta có thể áp dụng cách nào dưới đây? A. Bật điều hòa ngay cả khi ra khỏi nhà. B. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. C. Bật tivi sau đó bỏ ra ngoài chơi. D. Không tắt điện khi ra khỏi nhà. Câu 40: Tiết kiệm được hiểu là: biết cách sử dụng hợp lí, đúng mức A. của cải vật chất của bản thân. B. của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác. C. thời gian của bản thân và người khác. D. thời gian và công sức của bản thân.

1
16 tháng 3 2022

Câu 36: Câu tục ngữ “buôn tàu, bán bè không bằng ăn dè hà tiện” phản ánh về đức tính gì ở con người? A. Siêng năng, chăm chỉ. B. Tiết kiệm. C. Kiên trì. D. Thương yêu con người. Câu 37: H được ông nội thưởng 50 ngàn đồng vì chăm ngoan, học giỏi, thay vì lấy tiền mua đồ chơi thì H lại cho tiền vào lợn đất để đầu năm học sau mua sách vở. Việc làm của H thể hiện đức tính gì? A. Tiết kiệm. B. Hà tiện. C. Bủn xỉn. D. Phung phí. Câu 38: Đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi: Năm học vừa rồi, K đạt giải nhất kì thi tuyển chọn học sinh giỏi cấp thành phố. Bố mẹ K rất vui và tự hào nên quyết định tổ chức liên hoan thật to để mời họ hàng đến chung vui. K khuyên bố mẹ không nên tổ chức liên hoan linh đình và tâm sự rằng:bản thân mới chỉ đạt được một thành tích nhỏ, K vẫn cần cố gắng, nỗ lực học tập nhiều hơn. Tuy nhiên, bố mẹ K không đồng ý với góp ý của K, bố mẹ vẫn quyết định tới nhà bác Q vay tiền để tổ chức 20 bàn tiệc. Theo em, trong tình huống trên, nhân vật nào đã thể hiện đức tính tiết kiệm? A. Bác Q. B. Bố mẹ K. C. Bạn K. D. Bố mẹ K và K. Câu 39: Để tiết kiệm điện, chúng ta có thể áp dụng cách nào dưới đây? A. Bật điều hòa ngay cả khi ra khỏi nhà. B. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. C. Bật tivi sau đó bỏ ra ngoài chơi. D. Không tắt điện khi ra khỏi nhà. Câu 40: Tiết kiệm được hiểu là: biết cách sử dụng hợp lí, đúng mức A. của cải vật chất của bản thân. B. của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác. C. thời gian của bản thân và người khác. D. thời gian và công sức của bản thân.

28 tháng 9 2016

mình nghĩ chắc là nó có nghĩa là:

người cha là 1 người ăn mày và  phải nhịn đói vì chưa được ai bố thí!leuleu

ai mà lại zô trường tui nhể

Câu 1:

1: Con trâu là đầu cơ nghiệp

2: Chuồng gà hướng đông cái lông chẳng còn

3: Chuồn chuồn bay thấp thì mưa

Bay cao thì nắng bay vừa thì thôi

4: Đầu năm gió to, cuối năm gió bấc

5: Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt

8 tháng 3 2021

giúp em vs

 

 

28 tháng 3 2020

a) các phép tu từ được sử dụng : từ trái nghĩa, điệp ngữ, so sánh

b) nghĩa : dù sống trong bất kì hoàn cảnh nào, con người ta cũng không được đánh mất đi giá trị của bản thân, không được vì đồng tiền mà tha hoá nhân cách đạo đức. Đó là lẽ sống !

c) Giấy rách phải giữ lấy lề

Chết vinh còn hơn sống nhục

Chết trong còn hơn sống đục

Chết đứng còn hơn sống quỳ

        #shin

6 tháng 3 2022

1. - Chết trong còn hơn sống đục => BPTT so sánh

- Đói cho sạch, rách cho thơm => BPTT điệp ngữ

- Thương người như thể thương thân => BPTT so sánh

- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây => BPTT ẩn dụ

2. Ý nghĩa: dù có nghèo khó cũng cần giữ gìn nhân cách, phẩm chất đạo đức, những giá trị tốt đẹp của con người.

3. Câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự: giấy rách phải giữ lấy lề

27 tháng 3 2022

Tham khảo:

Ăn quả” ý nói  những “trái ngọt” đó  những thành quả tốt mà ta có được. Còn “trồng cây” ý nói về những người đã đổ mồ hôi, công sức để cho ra “trái ngọt” và những thành quả tốt đẹp đó. Như vậy, câu tục ngữ ý muốn nói, mỗi người đều phải mang trong mình tấm lòng biết ơn.