K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2015

5n + 7 chia hết cho n - 2 

=> ( 5n - 10 ) + 17 chia hết cho n - 2

=> 5 ( n - 2 ) + 17 chia hết cho n - 2

Mà : 5 ( n - 2 ) chia hết cho n - 2

=> 17 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư ( 17 ) = { 1 ; 17 }

=> n thuộc { 3 ; 19 }  

9 tháng 10 2016

a, n= 1,2,4

b,n= 1,7

Câu cuối là dấu j

5 tháng 11 2016

Câu 1

n+4\(⋮\)n

n\(⋮\)

n+4-n\(⋮\)n

4\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1;2;4}

Câu 2

3n+7\(⋮\)n

3n\(⋮\)n

3n+7-3n\(⋮\)n

7\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1;7}

Câu 3 điền thêm dau đi

 

19 tháng 12 2015

a) 6 chia hết cho x - 1

< = > x - 1 thuộc Ư(6) = {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

x - 1 = -6 <=> x=  -5

x - 1 = -3 => x = -2

x - 1 = -2 => x= - 1

x - 1 = -1 => x = 0

x - 1 = 1 = > x = 2

x - 1 = 2 => x=  3

x - 1 = 3 => x = 4

x - 1 = 6 => x=  7

Vậy x  thuộc {0;2;3;4;7}

19 tháng 12 2015

what?NgUyỄn NaM cAo thế mà cũng được tik lạ quá vậy

7 tháng 5 2017

\(\frac{A}{n}=\frac{4n+4}{n}=4+\frac{4}{n}\)
\(\Rightarrow n\in U\left(4\right)\)
Lập bảng tiếp nhé!
\(\frac{B}{n}=\frac{5n+6}{n}=5+\frac{6}{n}\)
Lập bảng

\(2.\)
a)\(\left(\frac{3}{29}-\frac{1}{5}\right)\cdot\frac{29}{3}=\frac{3}{29}\cdot\frac{29}{3}-\frac{1}{5}\cdot\frac{29}{3}=1-\left(1+\frac{14}{15}\right)=1-1-\frac{14}{15}=\frac{14}{15}\)
b)\(\frac{1}{7}\cdot\frac{5}{9}+\frac{5}{9}\cdot\frac{1}{7}+\frac{5}{9}\cdot\frac{3}{7}=\frac{5}{9}\cdot\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{7}+\frac{3}{7}\right)=\frac{5}{9}\cdot\frac{5}{7}=\frac{25}{63}\)

\(A=\dfrac{1}{6}xy^{7-n+2}z^{n-3}-x^{n-2-4}y^{8-n+2}\)

\(=\dfrac{1}{6}xy^{9-n}z^{n-3}-x^{n-6}y^{10-n}\)

Để đây là phép chia hết thì 9-n>=0 và n-3>=0 và n-6>=0 và 10-n>=0

=>n<=9 và n>=6

=>n thuộc {6;7;8;9}

26 tháng 1 2020

1)

Ta có 5n-1=5n+10-11=5(n+2)-11

Vì 5(n+2) chia hết cho (n+2)

Để [5(n+2)-11] chia hết cho (n+2)<=>11 chia hết cho (n+2)<=>(n+2) thuộc Ư(11)

Ta có Ư(11)={1;11;-1;-11}

Ta có bảng giá trị sau

(n+2)-11-1111
n-13-3-1

9

Vậy n thuộc{-13;-3;-1;9} thì 5n-1 chia hết cho n+2

3)3n chia hết cho n-1

Ta có 3n=3n-3+3=3(n-1)+3

Vì 3(n-1) chia hết cho (n-1)

Để [3(n-1)+3] chia hết cho (n-1)<=>3 chia hết cho (n-1)

<=>(n-1) thuộc Ư(3)

Ư(3)={1;3;-1;-3}

Ta có bảng giá trị sau

n-1-3-113
n-2024

Vậy n thuộc{-2;0;2;4} thì 3n chia hết cho n-1

Câu 2 mình k bt nha

17 tháng 1 2017

mình ko biết làm vì mình lớp 5