Giúp em giải thích hiện tượng nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa theo phương diện hoá học với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhai kĩ no lâu: Nhai kĩ thì thức ăn sẽ tạo thành các viên nhỏ, làm tăng lượng thức ăn đưa xuống dạ dày nên no lâu.
Cày sâu tốt lúa: Cày sâu thì đất được xới kĩ...
- Câu tục ngữ “Nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa” nghĩa là: Cày sâu thì lúa tốt, vì đất có tơi xốp lúa mới dễ hút màu; ví như cơm nhai kỹ thì ruột mới hấp thụ được nhiều.
- Câu tục ngữ trên đúc kết kinh nghiệm là: Trong cuộc sống này, con người dù làm việc gì, cũng phải làm thật cẩn thận, làm kỹ càng để công việc thu lại được tốt đẹp. Và làm gì ta cũng phải nghĩ đến hậu quả, để từ đó suy xét mà làm cho tốt.
Tham khảo
ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa có nghĩa là: Cày sâu bừa kỹ thì đất sẽ tơi xốp, lúa dễ hút màu và trở nên tươi tốt; ví như cơm phải nhai kỹ thì ruột mới hấp thụ được nhiều. Đây là cách dùng câu ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa.
Câu tục ngữ "Nhai kĩ no lâu, cày sâu lúa tốt" đúc kết kinh nghiệm: khi ăn chậm, nhai kĩ, cảm giác no sẽ lâu hơn; cày bừa cẩn thận làm cho đất tốt sẽ giúp việc trồng lúa thu kết quả cao.
Câu tục ngữ tương tự:
+ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
+ Trông mặt mà bắt hình dong.
l hoặc n
- Tay làm hàm nhai , tay quai miệng trễ.
- Nhai kĩ no lâu , cày sâu tốt lúa.
sông sâu nước cả có phải là tục ngữ
ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa có phải là tục ngữ
chớ thấy sóng mà ngã tay chèo có phải là tục ngữ
tấc đất tấc vàng có phải là tục ngữ
Học tốt :D
Sông sâu nước cả là tục ngữ
Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa là tục ngữ
sông sâu nước cả có phải là tục ngữ
ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa có phải là tục ngữ
chớ thấy sóng mà ngã tay chèo có phải là tục ngữ
tấc đất tấc vàng có phải là tục ngữ
tất cả đều là tục ngữ nhé
Sông sâu nước cả là tục ngữ
Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa là tục ngữ