tại sao cu có số hiệu nguyên tử bằng 29 ở nhóm 1b còn kẽm có số hiệu bằng 30 ở nhớ 2b
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Cho biết một nguyên tử nguyên tố Cu có kí hiệu 6329Cu. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Cu ở ô số 29 B. Cu có 2 electron ở lớp ngoài cùng
C. Cu có 4 lớp electron D. Cu có 34 nơtron
`-` Nguyên tố `Y` có số hiệu nguyên tử là `12`
`->` Nguyên tố `Y` thuộc nhóm `IIA`
Xét các đáp án trên `-> B.`
`@` Cách xác định:
`-` Nhóm của `1` nguyên tố `=` Số electron lớp ngoài cùng của chúng.
`-` Chu kì của `1` nguyên tố `=` Số lớp electron của nguyên tố.
D
Cấu hình electron nguyên tử M: [ A r ] 3 d 10 4 s 1 .
Vậy M thuộc nhóm IB (do có 1 electron hóa trị, nguyên tố d).
Số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 3, 6, 9, 18 lần lượt là 1, 4, 7, 8. Do các nguyên tử có cấu hình electron như sau:
Z = 3: 1s22s1 ; Z = 6 : 1s22s22p2;
Z = 9: 1s22s22p5 ;Z = 18: 1s22s22p63s23p6.
Lời giải:
Vì phân số bé hơn 1 nên tử số nhỏ hơn mẫu số.
Tử số là: $(29-5):2=12$
Mẫu số là: $12+5=17$
Phân số cần tìm là $\frac{12}{17}$
- Nếu X,Y,R cùng thuộc chu kì nhỏ hoặc X,Y thuộc chu kì nhỏ, R thuộc chu kì lớn
=> ZR = ZY + 8 = ZX + 16
Mà ZX + ZY + ZR = 70
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_X=\dfrac{46}{3}\\Z_Y=\dfrac{70}{3}\\Z_R=\dfrac{94}{3}\end{matrix}\right.\) => L
- Nếu X thuộc chu kì nhỏ, Y, R thuộc chu kì lớn
=> ZR = ZY + 18 = ZX + 26
Mà ZX + ZY + ZR = 70
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_X=12\\Z_Y=20\\Z_R=38\end{matrix}\right.\)
=> C
Những điều khẳng định nào sau đây không phải bao giờ cũng đúng?
A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân.
B. Trong nguyên tử số proton bằng số nơtron.
C. Số proton trong hạt nhân bằng số e ở lớp vỏ nguyên tử.
D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Na mới có 11 proton