Vẽ parabol
a. ( P ) : y = 3x^2 - 2x - 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đồ thị \(y = {x^2} - 3x + 2\)
- Có đỉnh là điểm \(I\left( {\frac{3}{2}; - \frac{1}{4}} \right)\), có trục đối xứng là đường thẳng \(x = \frac{3}{2}\)
- \(a = 1 > 0\), quay bề lõm lên trên
- Đi qua điểm (0;2);(1;0)
b) Đồ thị \(y = - 2{x^2} + 2x + 3\)
- Có đỉnh là điểm \(I\left( {\frac{1}{2};\frac{7}{2}} \right)\), có trục đối xứng là đường thẳng \(x = \frac{1}{2}\)
- \(a = - 2 < 0\), quay bề lõm xuống dưới
- Đi qua điểm (0;3);(1;3)
c) Đồ thị\(y = {x^2} + 2x + 1\)
- Có đỉnh là điểm \(I( - 1;0)\), có trục đối xứng là đường thẳng \(x = - 1\)
- \(a = 1 > 0\), quay bề lõm lên trên
- Đi qua điểm (0;1); (1;4)
d) Đồ thị \(y = - {x^2} + x - 1\)
- Có đỉnh là điểm \(I\left( {\frac{1}{2};\frac{{ - 3}}{4}} \right)\), có trục đối xứng là đường thẳng \(x = \frac{1}{2}\)
- \(a = - 1 < 0\), quay bề lõm xuống dưới
- Đi qua điểm (0;-1); (1;-1)
a) x2 - 2x - 3 = 0
Dễ thấy pt có a - b + c = 0 nên có hai nghiệm x1 = -1 ; x2 = 3
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = -1 ; x2 = 3
b) -x2 + 7x - 6 = 0
Dễ thấy pt có a + b + c = 0 nên có hai nghiệm x1 = 1 ; x2 = 6
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 1 ; x2 = 6
*đths e chưa làm đc vì mới lớp 8 :v*
Bài giải:
Cho parabol
(P):y=2x2(P):y=2x2 và đường thẳng (d):y=2x+m(d):y=2x+m (m là tham số).
a) Vẽ parabol (P).(P).
Ta có bảng giá trị:
Vậy đồ thị hàm số (P):y=2x2(P):y=2x2 là đường cong đi qua các điểm: (−2;8),(−1;2),(0;0),(1;2),(2;8).(−2;8),(−1;2),(0;0),(1;2),(2;8).
b) Với những giá trị nào của mm thì (P)(P) và (d)(d) chỉ có một điểm chung. Tìm tọa độ điểm chung đó.
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là:
2x2=2x+m⇔2x2−2x−m=0(∗)2x2=2x+m⇔2x2−2x−m=0(∗)
Số giao điểm của đồ thị (P) và đường thẳng (d) cũng chính là số nghiệm của phương trình (*)
Đồ thị hàm số (P)(P) và (d)(d) chỉ có một điểm chung
PT hoành độ giao điểm:
\(2x^2+3x-1=x-2\\ \Leftrightarrow2x^2+2x+1=0\\ \Delta=4-8< 0\)
Do đó PT vô nghiệm
Vậy parabol không có giao điểm với đt y=x-2
Thực hiện các bước đã nêu ở phương pháp ta có các hình dưới đây
a) Quan sát vào đồ thị ta thấy:
Đồ thị quay bề lõm về phía trên, cắt trục tung và trục hoành lần lượt tại điểm có tọa độ là (0; 2) và (2; 0)
b) Quan sát vào đồ thị ta thấy:
Đồ thị quay bề lõm về phía trên, đi qua gốc tọa độ và đỉnh chính là gốc tọa độ
c) Quan sát vào đồ thị ta thấy:
Đồ thị quay bề lõm về phía dưới, đi qua gốc tọa độ và đỉnh chính là gốc tọa độ
d) Quan sát vào đồ thị ta thấy:
Đồ thị quay bề lõm về phía trên, cắt trục tung tại điểm có tung độ là 1 đó cũng chính là đỉnh của parabol
e) Quan sát vào đồ thị ta thấy:
Đồ thị quay bề lõm về phía dưới, cắt trục tung tại điểm có tung độ là 4 đó cũng chính là đỉnh của parabol