Lập bảng về 3 môi trường địa lý đã học: môi trường xích đạo ẩm, nhiệt đới gió màu, nhiệt đới. Nói về vị trí, đặc điểm khí hậu và các đặc điểm khác về môi trường cảnh quan, động vật, thực vật và dân cư.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các môi trường ở đới nóng là:
- Môi trường Xích đạo ẩm
- Môi trường nhiệt đới
- Môi trường nhiệt đới gió mùa
- Môi trường hoang mạc
Đặc điểm của đới nóng
- Vị trí: Khoảng từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
- Chiếm 1 phần lớn diện tích đất nổi trên thế giới
- Thế giới động, thực vật phong phú, đa dạng
- Nơi tập trung đông dân cư, đặc biệt là các nước đang phát triển
Đặc điểm của môi trường Xích đạo ẩm:
- Nóng, ẩm quanh năm
- Chênh lệch nhiệt độ các tháng rất nhỏ, nhưng chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lại hơn 10oC
- Lượng mưa trung bình từ 1500mm đến 2500mm
- Độ ẩm cao, trung bình 80%
- Rừng cây phát triển rậm rạp
- Cây xanh tốt quanh năm, mọc thành nhiều tàng, cao 40-50m
- Trong rừng có các loại dây leo thân gỗ; ở vùng cửa sông, ven biển lầy bùn có rừng ngập mặn
Đặc điểm của nhiệt đới:
- Vị trí: Khoảng từ vĩ tuyến 5oC đến chí tuyến ở 2 bán cầu
- Nhiệt độ trung bình năm khoảng 20oC
- Lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm
- Nhiệt độ cao quanh năm, có một thời kì khô hạn.
- Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng dài, biên độ nhiệt càng lớn
- Thiên nhiên thay đổi theo mùa.
+ Mùa mưa, cây cối tốt tươi, chim thú linh hoạt
+ Mùa khô, cây cối héo úa, vàng, các con thú đi tìm những nơi có nước; lượng nước sông giảm, lòng sông thu hẹp
- Thảm thực vật thay đổi dần về 2 chí tuyến: rừng thưa chuyển đồng cỏ nhiệt đới (xavan) và cuối cùng là nủa hoang mạc
Đặc điểm của nhiệt đới gió mùa:
- Vị trí: Ở Đông Nam Á và Nam Á
- Mùa hạ: gió từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương thổi vào mang theo không khí mát mẻ, mưa nhiều
- Mùa đông: gió từ lục địa châu Á thổi ra mang theo không khí lạnh và khô
- Nhiệt độ trung bình năm trên 20oC
- Biên độ nhiệt trung bình năm khoảng 8oC
- Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm, thay đổi tuỳ thuộc vào gần hay xa biển, vào sườn núi dón gió hay khuất gió
- Khí hậu thay đổi thất thường
- Thời tiết lượng mưa thay đổi theo mùa
- Cảnh quan thiên nhiên thay đổi theo mùa:
- Một số cảnh quanh thiên nhiên:
+ Rừng có nhiều tầng
+ Đồng cỏ nhiệt đới
+ Rừng ngập mặn
-Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, phong phú
- Môi trường thuận lợi để trồng cây lương thực, cây công nghiệp
-
Xích đạo ẩm : Nắng nóng mưa nhiều quanh năm .
- Lượng mưa trung bình : 1500mm - 2500mm
-Nhiệt độ và độ ẩm cao:
+Nhiệt độ trung bình : trên 25 độ C Độ ẩm trên 80 %
- độ ẩm va nhiệt độ cao tạo điều kiện cho rừng rậm xanh quanh năm .
- Cây rừng rậm rạp xanh tốt quanh năm nhiều tầng nhiều day leo , chim thú ,...
-
đặc điểm
chênh lệch giữa ùa hè và mùa đông thấp 3 độ c
nhiệt độ trung bih2 năm là 170mm đến 280mm
lượng mưa trung bình tháng 270mm đến 280mm
'' năm 1500mm đến 2500mm
=>nóng ẩm mưa nh` quanh năm
1. đặc điểm :
Nóng ẩm quanh năm, nhiệt độ luôn trên > 20 độ C.Mưa nhiều quanh năm.
Lượng mưa trung bình từ 1500-2500 mm/năm.
Độ ẩm cao (< 80%)
Biên độ thấp.2. Giống nhau :
+ Nhiệt độ quanh năm cao hơn 20oC
+ Là vùng thích hợp trồng cây lương thực (lúa nước)
+ Đều là khu vực tập trung đông dân
* Khác nhau :
+ MT nhiệt đới : Lượng mưa tap trung chủ yếu ở một mùa . Thảm thực vực thay đổi dần về phía 2 chí tuyến .
+ MT nhiệt đới gió mùa : Lương mưa thay đổi tuỳ theo mùa gió . Thảm thực vật hay đổi tủy vào lượng mưa và sự phân bố mưa trong một năm
khí hậu ở môi trường xích đạo ẩm :
-khí hậu nóng ẩm quanh năm:nhiệt độ cao , lượng mưa lớn,ít giao động
-biên độ nhiệt thấp
-lượng mưa trug bình năm cao 1500mm đến 2000mm
-độ ẩm cao trên 80%
khí hậu ở môi trường nhiệt đới:
-nhiệt độ cao quanh năm có 1 thời kì khô hạn
-nhiệt đợ trug bình năm trên 22độ c
-lượng mưa trug bình năm từ 500mm đến 1000mm
-càng gần chí tuyến biên độ nhiệt năm càng lớn
-lượng mưa trug bình giảm dần và thời kì khô hạn khéo dài
-
TK:
1.* Giống nhau :
+ Nhiệt độ quanh năm cao hơn 20oC
+ Là vùng thích hợp trồng cây lương thực (lúa nước)
+ Đều là khu vực tập trung đông dân
* Khác nhau :
+ MT nhiệt đới : Lượng mưa tap trung chủ yếu ở một mùa . Thảm thực vực thay đổi dần về phía 2 chí tuyến .
+ MT nhiệt đới gió mùa : Lương mưa thay đổi tuỳ theo mùa gió . Thảm thực vật hay đổi tủy vào lượng mưa và sự phân bố mưa trong một năm
2.-Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của số dân, tài nguyên thiên nhiên được khai thác với tốc độ nhanh làm cho nguồn tài nguyên sớm cạn kiệt.
– Sự bùng nổ dân số ảnh hưởng xấu đến môi trường: Cạn kiệt tài nguyên rừng, tăng nhanh tốc độ đô thị hoá làm ô nhiễm không khí và nguồn nước, đất bị bạc màu, khoáng sản bị cạn kiệt, thiếu nước sạch.
+ Để giảm bớt sức ép dân số tới tài nguyên cần phải:
– Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế.
– Nâng cao đời sống của người dân trong đới nóng sẽ có tác động tích cực tới tài nguyên và môi trường.
3.Đặc điểm cơ bản của môi trường đới ôn hòa:
- Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh với thời tiết thất thường, khó dự báo trước
- Tính đa dạng của thiên nhiên theo thời gian và không gian
4.Ô nhiễm không khí:
a/ Nguyên nhân.
- Nguồn nhân tạo:Khí thải từ công nghiệp, phương tiện giao thông, bất cẩn khi sử dụng chất phóng xạ…
- Nguồn tự nhiên : Núi lửa phun, bão cát, cháy rừng…
b/ Hậu quả.
- Mưa axít..
- Hiệu ứng nhà kính.
- Thủng tầng ôzôn .
- Trái đất nóng lên.
- Tăng các bệnh về hô hấp.
- Băng tan nhanh đe dọa các thành phố ven biển.
c. Biện pháp.
Bằng sự hiểu biết cuả bản thân em hãy nêu một số giải pháp nhằm hạn chế ô nhiễm không khí
- Cắt giảm lượng khí thải.
- Kí nghị định thư Kiô tô.
5.
2.
-Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của số dân, tài nguyên thiên nhiên được khai thác với tốc độ nhanh làm cho nguồn tài nguyên sớm cạn kiệt.
– Sự bùng nổ dân số ảnh hưởng xấu đến môi trường: Cạn kiệt tài nguyên rừng, tăng nhanh tốc độ đô thị hoá làm ô nhiễm không khí và nguồn nước, đất bị bạc màu, khoáng sản bị cạn kiệt, thiếu nước sạch.
+ Để giảm bớt sức ép dân số tới tài nguyên cần phải:
– Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế.
– Nâng cao đời sống của người dân trong đới nóng sẽ có tác động tích cực tới tài nguyên và môi trường.