Năm đọc -> ngụ đọc.Bầu định là Bù định nha ae
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b)Định nghĩa của truyện ngụ ngôn: Truyện ngụ ngôn là truyện kể dân gian bằng văn xuôi hay bằng thơ, mượn chuyện về loài vật, đồ vật, cây cỏ... làm ẩn dụ, hoặc chính chuyện con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện đời, chuyện người, nhằm nêu lên bài học luân lí, khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sốngTên các truyện ngụ ngôn đã học: Ếch a)ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; a)Đeo nhạc cho mèo; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Văn học dân gian
Bài viết này có nhiều yêu cầu chú thích nguồn gốc chưa được đáp ứng. Xin giúp cải thiện bài viết bằng cách chú giải từ các nguồn có uy tín để người đọc có thể kiểm chứng được thông tin. Những câu văn hay đoạn văn không có chú thích kiểm chứng được có thể bị thay thế hoặc xóa đi bất cứ lúc nào. |
Bài hay đoạn này cần người am hiểu về chủ đề của nó để trợ giúp biên tập và mở rộng bài viết. Bạn có thể giúp chỉnh sửa bài hoặc nhờ một ai đó. Xem trang thảo luận để biết thêm chi tiết. |
Văn học dân gian (VHDG) là những sáng tác văn học do nhân dân tạo nên và lưu truyền. VHDG cũng là những sáng tác nghệ thuật ngôn từ như văn học viết, nhưng lại có những đặc điểm riêng về lịch sử ra đời & phát triển, về người sáng tác, về cách thức sáng tác & lưu truyền, về nội dung tư tưởng & thể loại nghệ thuật
Mục lục
[ẩn]- 1Đặc trưng của văn học dân gian
- 1.1Tính truyền miệng của văn học dân gian
- 1.2Quá trình sáng tác tập thể (Tính tập thể)
- 1.3Tính hiện thực của văn học dân gian
- 2Hệ thống thể loại của văn học dân gian
- 2.1Thần thoại
- 2.2Sử thi
- 2.3Truyền thuyết
- 2.3.1Khái niệm
- 2.3.2Nhân vật
- 2.3.3Đặc trưng thi pháp
- 2.3.3.1Hiện thực và tưởng tượng trong truyền thuyết
- 2.3.3.2Cốt truyện truyền thuyết
- 2.3.3.3Đặc trưng nhân vật
- 2.3.3.4Ngôn ngữ truyền thuyết
- 2.4Cổ tích
- 2.4.1Khái niệm
- 2.4.2Đặc trưng thi pháp
- 2.5Ngụ ngôn
- 2.5.1Khái niệm
- 2.5.2Nguồn gốc
- 2.5.3Nội dung truyện
- 2.5.4Đặc trưng thi pháp
- 2.6Một số thể loại khác
- 3Xem thêm
- 4Chú thích
Đặc trưng của văn học dân gian[sửa | sửa mã nguồn]
Tính truyền miệng của văn học dân gian[sửa | sửa mã nguồn]
- Tác phẩm VHDG được lưu giữ bằng phương thức truyền miệng từ đời này sang đời khác, từ địa phương này sang địa phương khác.
- Tính truyền miệng làm nên nhiều bản, gọi là dị bản.
Quá trình sáng tác tập thể (Tính tập thể)[sửa | sửa mã nguồn]
Quá trình sáng tác tập thể diễn ra như sau:
- Đầu tiên 1 người khởi xướng, tác phẩm hình thành và được tập thể tiếp nhận
- Sau đó những người khác tiếp tục lưu truyền & sáng tác lại làm cho tác phẩm biến đổi dần, hoàn thiện & phong phú thêm về nội dung cũng như hình thức nghệ thuật.
- VHDG là tài sản chung của mỗi tập thể, mỗi cá nhân đều có thể sửa chữa, bổ sung tác phẩm VHDG theo quan điểm & khả năng nghệ thuật của mình.
Tính hiện thực của văn học dân gian[sửa | sửa mã nguồn]
Tính hiện thực của văn học dân gian thể hiện rõ nét nhất ở những bài ca nghi lễ, bài hát đối đáp giao duyên, các bài hò lao động,..., gắn bó và phục vụ cho các sinh hoạt cộng đồng của nhân dân.
Hệ thống thể loại của văn học dân gian[sửa | sửa mã nguồn]
Thần thoại[sửa | sửa mã nguồn]
- Bài chi tiết: Thần thoại
Thần thoại là loại hình tự sự dân gian thường kể về các vị thần, xuất hiện ở thời công xã nguyên thuỷ nhằm giải thích các hiện tượng tự nhiên, thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên của người Việt
Sử thi[sửa | sửa mã nguồn]
- Bài chi tiết: Sử thi
Sử thi là những tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hay nhiều biến cố lớn lao diễn ra trong đời sống cộng đồng của nhân dân thời cổ đại. Nhân vật của sử thi mang cốt cách của cộng đồng, tượng trưng cho sức mạnh, niềm tin của cộng đồng.
- Xem thêm về một số bộ sử thi nổi tiếng: Sử thi Đẻ đất đẻ nước (Mường), sử thi Đăm Săn, sử thi Uylixơ (Hy Lạp)…
Truyền thuyết[sửa | sửa mã nguồn]
- Bài chi tiết: Truyền thuyết
Khái niệm[sửa | sửa mã nguồn]
Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về những sự kiện và nhân vật có liên quan đến lịch sử, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyện thể hiện cách đánh giá và thái độ của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện lịch sử được kể đến.
Nhân vật[sửa | sửa mã nguồn]
Trong truyền thuyết, nhân vật có liên quan đến lịch sử nhưng không phải là nhân vật lịch sử. Nhân vật trong truyền thuyết thường có xu hướng lý tưởng hoá: nhân dân gửi vào đó ước mơ, khát vọng của mình. VD: Khi có lũ lụt, họ ước mơ có thần trị thuỷ (Sơn Tinh), khi có giặc, họ ước mơ có người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm không màng danh lợi (Thánh Gióng), khi hoà bình, họ ước mơ có thần sáng tạo văn hoá (Lang Liêu),…
Đặc trưng thi pháp[sửa | sửa mã nguồn]
Hiện thực và tưởng tượng trong truyền thuyết[sửa | sửa mã nguồn]
Hiện thực trong truyền thuyết là hiện tượng xã hội loài người nhưng được bó hẹp trong phạm vi từ bộ tộc đến bộ lạc, rồi tiến dần đến nhà nước có xã hội chuyên chế.
Nhân dân thường dùng yếu tố tưởng tượng kì ảo để thể hiện tính tưởng tượng trong truyền thuyết. Những yếu tố ấy không có thật ngoài đời nhưng có thật trong tâm tình của nhân dân với lịch sử.
Cốt truyện truyền thuyết[sửa | sửa mã nguồn]
Thường xoay quanh nhiều nhân vật, thậm chí có thể xây dựng thành 2 hệ thống nhân vật đối lập nhau.
Đặc trưng nhân vật[sửa | sửa mã nguồn]
Nhân vật của truyền thuyết chủ yếu là người hoặc bán thần (thần nhưng có khát khao, ước mong, nguyện vọng giống con người, hay còn gọi là ‘’nửa thần nửa người’’)
Ngôn ngữ truyền thuyết[sửa | sửa mã nguồn]
Cô đọng, ít miêu tả, chủ yếu là thuật lại hành động của nhân vật, kể những hoàn cảnh xuất thân của nhân vật. Lời thoại của nhân vật là lời thể hiện lòng nhiệt huyết của nhân vật đối với đất nước trong hoàn cảnh lâm nguy. Không gian được sử dụng trong truyền thuyết là không gian đời thường – xã hội – chiến trường – đất nước.
- Những truyền thuyết dân gian thường có cái cốt lõi là sự thật lịch sử mà nhân dân ta, qua nhiều thế hệ, đã lí tưởng hoá, gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha của mình, cùng với thơ và mộng, chắp đôi cánh của trí tưởng tượng dân gian, làm nên những tác phẩm văn hóa mà đời đời con người còn ưa thích. [1]
Cổ tích[sửa | sửa mã nguồn]
- Bài chi tiết: Cổ tích
Khái niệm[sửa | sửa mã nguồn]
Cổ tích là loại truyện dân gian kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc: nhân vật bất hạnh, nhân vật xấu xí, nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch,…, thường có yếu tố tưởng tượng thần kì độc đáo. Cố tích thường thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công… Cố tích ra đời khi xã hội đã có sự phân chia giai cấp.
Đặc trưng thi pháp[sửa | sửa mã nguồn]
Trong mỗi truyện cổ tích đều có những yếu tố của thực tế, nhưng những yếu tố ấy lại được hư cấu kì ảo để xây dựng nên một thế giới khác với thế giới hiện tại - thế giới cổ tích, mà trong thế giới ấy, mọi điều đều có thể xảy ra.
- Trong cổ tích, người ta bay trên không trung, ngồi lên tấm thảm biết bay, đi hia bảy dặm,..., và nói chung, truyện cổ tích đã mở ra trước mắt con người ta cánh cửa sổ để trông vào một cuộc sống khác, mơ tưởng cuộc sống tốt đẹp hơn.[2]
Ngụ ngôn[sửa | sửa mã nguồn]
- Bài chi tiết: Ngụ ngôn
Khái niệm[sửa | sửa mã nguồn]
Là loại truyện được viết theo phương thức tự sự dân gian rất ngắn gọn, viết bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện của đồ vật, con vật,... hoặc chính con người để nói bóng gió chuyện con người, nhằm gửi đến người đọc một triết lý, một quan niệm sống; hoặc khuyên nhủ, răn dạy con người ta một bài học nào đó trong cuộc sống.
Nguồn gốc
Chj Google kính mến xin hân hạn tài trợ câu hỏi này
# Thầy Yoongi
- Định nghĩa truyện ngụ ngôn: Xem chú thích (*) SGK – trang 100.
- Các truyện ngụ ngôn đã học: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Đeo nhạc cho mèo; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
GT | \(\widehat{CAD};\widehat{CAB}\) là hai góc bù nhau \(\widehat{CAD};\widehat{GFE}\) là hai góc bù nhau |
KL | \(\widehat{CAB}=\widehat{GFE}\) |
Vì \(\widehat{CAD};\widehat{CAB}\) là hai góc bù nhau
nên \(\widehat{CAD}+\widehat{CAB}=180^0\)
=>\(\widehat{CAB}=180^0-\widehat{CAD}\left(1\right)\)
Vì \(\widehat{CAD};\widehat{GFE}\) là hai góc bù nhau
nên \(\widehat{CAD}+\widehat{GFE}=180^0\)
=>\(\widehat{GFE}=180^0-\widehat{CAD}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{CAB}=\widehat{GFE}\)
Đáp án C
Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD. OE là phân giác góc BOD; OF là phân giác góc AOD.
Kết luận: OE⊥OF
Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD, OE là phân giác góc BOD, OF là phân giác góc AOD.
Kết luận: OE ⊥ OF
Chọn đáp án A.
O x y z m m 1 2 3 4
Cho 2 góc xOy và yOz kề bù .
Om ; On lần lượt là tia phân giác của 2 góc đó
\(\Rightarrow\begin{cases}\widehat{O_1}=\widehat{O_2}=\frac{1}{2}.\widehat{xOy}\\\widehat{O_3}=\widehat{O_4}=\frac{1}{2}.\widehat{yOz}\end{cases}\)
\(\Rightarrow\widehat{O_2}+\widehat{O_3}=\frac{1}{2}\left(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\right)=\frac{1}{2}.180^0=90^0\)
=> Đpcm
* Vẽ hình: Vẽ hình hơi xấu chút!
x y O z t t'
* Viết giả thiết, kết luận:
GT: - Góc xOz và góc yOz là hai góc kề bù
- Ot là tia phân giác của góc xOz
- Ot' là tia phân giác của góc yOz
KL: Góc tot' là 1 góc vuông
* Chứng minh:
Góc xOt = góc tOz = 1/2 . góc xOz (vì Ot là tia phân giác của góc xOz)
Góc yot' = góc t'Oz = 1/2 . góc yOz (vì Ot' là tia phân giác của góc yOz)
Góc xOz + góc yOz = 180 độ (vì 2 góc kề bù)
Vì góc xOz và góc yOz là 2 góc kề bù mà
Ot là tia phân giác xOz
Ot' là tia phân giác yOz
=> Tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Ot' nên:
Góc tOt' = góc tOz + góc t'Oz = 1/2 . góc xOz + 1/2 . góc yOz = 1/2 . (góc xOz + góc yOz) = 1/2 . 180 độ = 90 độ
Vậy tOt' là 1 góc vuông.
??????
Nói làm giề
????????????